Đồ Án Thiết kế thiết bị xoay ống vách trong tổ hợp máy thi công hố cọc bêtông dự ứng lực bằng phương pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]MụC LụC
    Mục Trang
    Lời nói đầu 1
    Chương 1: Tổng quan về công nghệ thi công khoan cọc bêtông dự ứng lực bằng
    phương pháp không gây chấn động 3
    §1: Giới thiệu về công nghệ thi công và các phương pháp thi công cọc bêtông
    dự ứng lực 3
    1.1. Giới thiệu về công nghệ thi công bêtông dự ứng lực 3
    1.1.1. Giới thiệu chung 3
    1.1.2. Công tác chuẩn bị 6
    1.1.3. Định vị hố khoan 7
    1.1.4. Công tác khoan tạo hố cọc bêtông dự ứng lực 7
    1.1.5. Đúc cọc và hạ cọc bêtông dự ứng lực 10
    1.1.6. Công tác đổ vữa bêtông tạo đáy chiệu lực cho cọc 11
    1.1.7. Rút ống vách 13
    1.1.8. Độ sai lệch cho phép của tim cọc 14
    1.1.9. Lý lịch cọc 14
    1.1.10. Lấp đầu cọc 15
    Chương 2. Thiết kế thiết bị xoay ống vách 16
    §1. Lập phương án lựa chọn máy cơ sở 16
    1.1. Phương án 1: Máy khoan hố cọc di chuyển trên ray 16
    1.2. Phương án 2: Lắp cần hộp lên máy cơ sở là cần trục bánh xích 18
    1.3. Nhận xét lựa chọn phương án thiết kế 19
    1.3.1. Lựa chọn thiết bị cơ sở 20
    1.3.2. Sơ đồ hình chung máy cơ sở 20
    §2. Giới thiệu máy thiết kế 21
    §3. Sơ đồ dẫn động của thiết bị xoay ống vách 22
    §4 Nội dung thiết kế và chọn lý thuyết khoan tính toán 23
    4.1. Nội dung thiết kế 23
    4.2. Chọn lý thuyết khoan để tính toán 24
    §5. Tính toán các thông số cơ bản khi xoay ống vách 24
    5.1. Phân tích lực khi khoan xoay 24
    5.2. Tính các lực cơ bản 25
    §6. Thiết kế cụm cơ cấu quay dẫn động ống vách 26
    6.1 Lựa chọn thiết bị 26
    6.1.1. Chọn động cơ 26
    6.1.2. Hộp giảm tốc 27
    6.2. Tính chọn môtơ thủy lực 27
    6.2.1. Các thống số đầu ra của bộ truyền 27
    MụC LụC (tiếp theo)
    Mục Trang
    6.2.2. Chọn môtơ thủy lực 27
    6.3. Sơ đồ phân phối tỉ số truyền 29
    §7. Thiết kế bộ truyền bánh răng hành tinh 2 cấp 30
    7.1. Sơ đồ truyền động của bộ truyền bánh răng hành tinh 30
    7.2. Tính toán thiết kế động học 30
    7.3. Kiểm tra điều kiện đồng trục và điều kiện lắp 34
    7.4. Kiểm tra điều kiện kề 35
    7.5. Chọn môdun bánh răng và kích thước hình học của bộ truyền 36
    7.5.1. Chọn môdun bánh răng 36
    7.5.2. Kiểm tra điều kiện kề 38
    7.5.3. Chọn lại môdun bánh răng 39
    7.6. Tính toán sức bền các bánh răng 42
    7.7. Kiểm nghiệm các cặp bánh răng 45
    7.8. Tính toán các trục bánh răng 52
    7.9. Thiết kế đĩa truyền mômen C1,C2 60
    7.10. Chọn ổ đỡ cho bộ truyền 60
    §8. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ 1 cấp 62
    8.1. Sơ đồ dẫn động 62
    8.2. Tính chọn vật liệu 62
    8.3. Xác định đường kính vòng lăn, khoảng cách trục, môdun
    và số răng 64
    8.4. Kiểm tra sức bền làm việc 65
    8.5. Các thông số của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 68
    8.5.1. Bánh răng dẫn động 68
    8.5.2. Vành răng dẫn động ống vách 68
    8.6. Thiết kế trục truyền động 69
    8.6.1. Các thông số thiết kế 69
    8.6.2. Xác định đường kính trục 69
    §9. Tính toán then hoa liên kết mâm quay và ống vách 69
    §10. Tính thiết kế bôi trơn hộp giảm tốc 70
    10.1. Các phương pháp lựa chọn để bôi trơn hộp giảm tốc 70
    10.2. Bôi trơn bộ truyền 71
    10.3. Bôi trơn ổ lăn 72
    §11. Thiết kế võ hộp giảm tốc 73
    11.1. Kích thước hình học của võ máy 73
    11.2. Cấu tạo võ hộp và các chi tiết khác 73
    §12. Phương pháp lót kín bộ phận ổ và cố định trên trục 75
    MụC LụC (tiếp theo)
    Mục Trang
    §13. Nhận xét bộ truyền 76
    Chương 3. Tính chọn ống vách và quy trình công nghệ gia công ống vách 77
    §1. Giới thiệu về ống vách 77
    1.1. Giới thiệu về ống vách 77
    1.2. Cấu tạo và công dụng của ống vách 78
    §2. Tính toán chọn tiết diện ống vách 79
    2.1. Các thông số của ống vách 79
    2.2 Tính toán thiết kế ống vách 80
    §3. Kiểm tra điều kiện làm việc ống vách. 85
    3.1. Kiểm tra điều kiện bền của ống vách 85
    3.2. Kiểm tra điều kiện ổn định của ống vách 85
    §4. Tính toán then liên kết các đoạn ống vách 87
    §5. Tính chọn cánh xoắn 89
    §6. Trình tự các bước gia công ống vách 90
    §7. Công nghệ gia công ống vách 94
    7.1. Công nghệ chế tạo ống vách 94
    7.2. Trình tự các bước gia công ống vách 94
    Chương 4. Quy trình sử dụng, bão dưỡng thiết bị khoan hố cọc bêtông dự ứng lực 104
    §1. Sử dụng thiết bị khoan hố cọc bêtông dự ứng lực 104
    §2. Quy trình bão dưỡng thiết bị thi công hố cọc bêtông dự ứng lực 107
    §3. Công tác bôi trơn toàn bộ thiết bị xoay ống vách 111
    Kết luận chung 111
    Tài liệu tham khảo 113

    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong thời đại ngày nay một nền kinh tế có phát triển hay không nó phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của công nghiệp mà đặc biệt là ngành cơ khí. Chính vì thế mà trong những năm gần đây Đảng và nhà nước ta đặc biệt chú trọng phát triển ngành cơ khí nước nhà, trong đó đã dành sự quan tâm lớn đối nghành cơ khí giao thông. Song song với sự phát triển về kinh tế của nước ta hiện nay, nhiều công trình lớn cũng được xây dựng nhằm đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông. Việc xây dựng những công trình lớn hay sản xuất ra vật liệu phục vụ cho ngành xây dựng của đất nước phải cần đến sự tham gia của nhiều loại máy xây dựng để cơ giới hoá, tự động hoá quá trình sản xuất, tăng năng suất sản xuất, tăng chất lượng công trình, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở nước ta máy móc cũ kĩ, lạc hậu, thiếu rất nhiều máy móc nói chung và các thiết bị thi công nền móng nói riêng. Đó là thực tế mà nước ta cần phải đẩy mạnh hơn nữa để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
    Công tác xây dựng có một ý nghĩa quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây và trong tương lai công tác xây dựng đã, đang và sẽ phát triển rất nhanh, có thể nói cả nước là một đại công trường. Các công trình xây dựng có quy mô lớn, nhiều nhà cao tầng xây dựng trong các đô thị đông dân cư đòi hỏi phải có kỹ thuật xây dựng nền móng thích hợp và hiện đại. Để đáp ứng những yêu cầu đó ngành xây dựng không những cần đến trình độ tay nghề bậc cao của những công nhân, trình độ quản lý của các kỹ sư, mà còn phải đầu tư những trang thiết bị máy móc kỹ thuật hiện đại phục vụ cho công việc ngày càng cao nầy.
    Để gốp phần làm được điều đó đối với mỗi chúng ta cần phải bám sát thực tế hơn nữa và thiết kế chế tạo máy mà nhu cầu đất nước đang cần. Cụ thể như là máy thi công cọc bêtông dự ứng lực bằng phương pháp không gây chấn động là một loại máy thi công quan trọng trong việc xây dựng các khu chung cư, nhà cao tầng, các khu công nghiệp.v .v . Là một bộ phận không thể thiếu trong ngành xây dựng hiện nay.
    Trong đề tài thiết kế tốt nghiệp nầy em được giao nhiệm vụ thiết kế thiết bị xoay ống vách trong tổ hợp máy thi công hố cọc bêtông dự ứng lực bằng phương pháp không gây chấn động.
    Đây là một cơ hội để em đưa các kiến thức mà các thầy cô đã giảng dạy ở trường và các kinh nghiệm em thu thập được sau bốn năm học vào thực tiển. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế và đặc biệt là kinh nghiệm thực tế còn ít nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô để bài báo cáo tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn, tạo cơ sở vững chắc để em có thêm nhiều kinh nghiệm tạo hành trang vững bước vào tương lai.
    Tp, Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 11 năm 2008
    Sinh viên
    Nguyễn Tựu[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...