Đồ Án Thiết kế thiết bị hóa dầu

Thảo luận trong 'Nhiệt Lạnh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I: Sơ đồ và nguyên tắc làm việc của thiết bị:
    Do kết cấu của thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, nên cho lưu thể nào sạch (không tạo ra cặn bẩn trên bề mặt truyền nhiệt, làm giảm hệ số dẫn nhiệt α) sẽ được cho đi ở khoảng không gian ngoài ống. Lưu thể nào tạo ra cặn bẩn trog quá trình làm việc cho đi ở khoảng không gian trong ống. Mặt khác, lưu thể nào làm việc tại áp suất lớn hoặc cần thay đổi vận tốc lưu thể cũng cần được cho đi ở khoảng không gian trong ống vì ống chịu áp tốt hơn vỏ và khi cần, có thể dễ dàng thay đổi vận tốc lưu thể bằng bơm.
    Như vậy, với bài này, ta cho hơi nước bão hòa đi ở khoảng không gian ngoài ống theo hướng từ dưới lên trên và hỗn hợp (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 5% khối lượng đi ở khoảng không gian trong ống theo hướng từ trên xuống dưới.
    Hơi nước bão hòa khi đi vào không gian trong thiết bị sẽ cung cấp nhiệt lượng đun nóng hỗn hợp gián tiếp qua ống chùm.














    PHẦN II: Tính toán thiết kế thiết bị:
    1/ Tính lượng nhiệt trao đổi Q:
    Q = F C[SUB]p[/SUB] ( t[SUB]F[/SUB] – t[SUB]f[/SUB] )
    Trong đó:
    F: lưu lượng hỗn hợp đầu, F= 1.389 kg/s
    t[SUB]F[/SUB]: nhiệt độ sôi của hỗn hợp, t[SUB]F[/SUB] =101[SUP]o[/SUP]C
    C[SUB]p[/SUB]: nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại t[SUB]F [/SUB]
    Tại ∆t=76[SUP]o[/SUP]C, có C[SUB]p[/SUB]=4187 J/kg[SUP]o[/SUP]C
    Vậy Q = 1389 × 4187 × (101-25) = 441 996.468 W

    2/ Hiệu số nhiệt trung bình giữa hai lưu thể:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...