Luận Văn Thiết kế thiết bị đo rung động

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ ĐO RUNG ĐỘNG

    1.1. Các vấn đề cơ bản về kỹ thuật đo lường

    1.1.1 Khái niệm:

    Đo lường là một quá trình đánh giá định hướng đại lượng cần đo để có kết

    quả bằng số với đơn vị đo. Kết quả đo lường là giá trị bằng số của đại lượng cần đo Ax,

    nó bằng tỷ số của đại lượng cần đo X và đơn vị đo X0.

    Vậy quá trình có thể viết dưới dạng:

    X

    AX =

    XO

    ⇔ X= Ax.X0

    Đây là phương trình cơ bản của phép đo, nó chỉ rõ sự so sánh đại lượng cần đo với

    mẫu và cho ra kết quả bằng số.

    Quá trình đo được tiến hành thông qua các thao tác cơ bản về đo lường sau:

    - Thao tác xác định mẫu và thành lập mẫu.

    - Thao tác so sánh.

    - Thao tác biến đổi.

    - Thao tác thể hiện kết quả hay chỉ thị.



    Phân loại các cách thực hiện phương pháp đo :

    Đo trực tiếp : là cách đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một

    phép đo duy nhất .

    Đo gián tiếp : là cách đo mà kết quả được suy ra từ phép đo ,từ sự

    -

    phối hợp của nhiều phép đo trực tiếp.

    Đo thống kê : là phép đo nhiều lần một đại lượng nào đó , trong

    -

    cùng một điều kiện và cùng một giá.Từ đó dùng phép tính xác

    suất để thể hiện kết quả đo có độ chính xác cần thiết.

    1.1.2. Các đại lượng đặc trưng của kỹ thuật đo lường

    Tín hiệu đo và đại lượng đo :

    1.1.2.1

    - Tín hiệu đo : là tín hiệu mang thông tin về giá trị của đại lượng đo.Nó có

    thể:

    + Tín hiệu liên tục Analog (A)

    + Tín hiệu rời rạc Digital (D)

    - Đại lượng đo : là một thông số xác định quá trình vật lý nào đó .

    Đại lượng đo được phân loại như sau:

    + Theo tính chất :

    Đại lượng tiền định (đại lượng xác định được trước)

    -

    Đại lượng đo ngẫu nhiên (đại lượng không xác định )
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...