Luận Văn Thiết kế thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đong phục vụ cho các cơ sở chế biến thức ă

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Thiết kế thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đong phục vụ cho các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THIẾT BỊ CƠ
    GIỚI TRONG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 2
    1.1 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam: . 2
    1.1.1 Mục đích của việc chế biến lương thực, thực phẩm: 2
    1.1.2 Phân loại thức ăn gia súc: 2
    1.2 Nhu cầu về trang thiết bị phục vụ cho chăn nuôi: 3
    1.2.1 Tình hình trang thiết bị định lượng ở nước ta: 3
    1.2.2 Sự cần thiết của trang thiết bị định lượng sản phẩm bột: 4
    1.2.3 Dây chuyền sản xuất trong các nhà máy chế biến thức ăn: . 4
    1.3 Phân loại thiết bị định lượng: . 5
    1.3.1 Theo phương pháp định lượng (nguyên tắc định lượng): 5
    1.3.1.1 Máy định lượng theo trọng lượng (sai số 0,1%) . 5
    1.3.1.2 Máy định lượng theo thể tích: . 5
    1.3.1.3 Máy định lượng theo mức (sai số 2-5%) 5
    1.3.2.Theo tính chất nguyên liệu định lượng: 5
    1.3.2.1 Máy định lượng dùng cho sản phẩm hạt: . 5
    1.3.2.2 Máy định lượng dung cho các sản phẩm dạng bột nhào . 5
    1.3.2.3 Máy phân lượng sản phẩm thực phẩm lỏng. 5
    CHƯƠNG 2: CƠ SƠ CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG, CÁC PHƯƠNG ÁN
    THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ . 6
    2.1 Cơ sơ của quá trình định lượng: . 6
    2.2 Các phương án thiết kế, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm: 6
    2.2.1 Phương án 1: Định lượng kiểu tang. 6
    2.2.1.1 Cấu tạo: . 6
    2.2.1.2 Nguyên lý hoạt động: 7
    2.2.1.3 Ưu nhược điểm: 7
    2.2.2 Phương án 2: Định lượng kiểu đĩa. 7
    2.2.2.1 Sơ đồ kết cấu: 7
    - v -2.2.2.2 Cấu tạo: . 8
    2.2.2.3 Nguyên lý hoạt động: 8
    2.2.2.4 Ưu nhược điểm: 9
    2.2.3 Phương án 3: Định lượng kiểu vít định lượng. . 9
    2.2.3.1 Cấu tạo: . 9
    2.2.3.2 Nguyên lý hoạt động: 10
    2.2.3.3 Ưu nhược điểm: 10
    2.2.4 Phương án 4: Định lượng kiểu băng . 11
    2.2.4.1 Cấu tạo: . 11
    2.2.4.2 Nguyên lý hoạt động: 11
    2.2.4.3 Ưu nhược điểm: 11
    2.2.5 Phương án 5: Định lượng kiểu cốc đong. . 12
    2.2.5.1 Cấu tạo: . 12
    2.2.5.2 Nguyên lý hoạt động: 12
    2.2.5.3 Ưu nhược điểm: 13
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ 14
    3.1 Xác định năng suất thiết bị định lượng và công suất động cơ: 14
    3.1.1 Xác định năng suất: . 14
    3.1.2 Xác định công suất trên trục thùng: 16
    3.1.3 Xác định công suất động cơ: 17
    3.1.4 Chọn động cơ : 17
    3.2 Xác định tỉ số truyền: 18
    3.2.1 Xác định hiệu suất các trục: . 19
    3.2.2 Xaùc ñònh toác ñoä quay treân caùc truïc töông öùng: 19
    3.2.3 Xaùc ñònh coâng suaát treân caùc truïc töông öùng: . 19
    3.2.4 Xaùc ñònh moâmen xoaén treân caùc truïc töông öùng: . 20
    3.3 Thiết kế truyền động đai: . 20
    3.3.1 Chọn loại đai: 20
    3.3.2 Xác định đường kính bánh đai: 21
    3.3.2.1 Chọn đường kính bánh đai nhỏ D
    1
    : . 21
    3.3.2.2 Xác định đường kính bánh đai lớn D
    2
    : . 22
    - vi -3.3.3 Sơ bộ chọn khoảng cách trục A
    sb
    : 22
    3.3.4 Xác định chính xác chiều dài đai L và khoảng cách trục A : 23
    3.3.4.1 Tính chiều dài đai sơ bộ: 23
    3.3.4.2 Tính chính xác khoảng cách trục A : 23
    3.3.4.3 Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh đai: 23
    3.3.4.4 Xác định số đai : . 24
    3.3.4.5 Xác định kích thước bánh đai: . 25
    3.3.4.6 Xác định lực tác dụng lên trục được xác định: . 25
    3.4 Thiết kế hộp giảm tốc bộ truyền động bánh răng trụ răng thẳng: 26
    3.4.1 Thiết kế bánh răng: 26
    3.4.1.1 Thiết kế cặp bánh răng cấp 1: . 26
    3.4.1.2 Thiết kế cặp bánh răng cấp 2: 32
    3.4.1.3 Thiết kếcặp bánh răng cấp 3: . 38
    3.4.2 Thiết kế trục: . 44
    3.4.2.1 Chọn vật liệu trục: . 44
    3.4.2.2 Tính sơ bộ trục: . 44
    3.4.2.3 Tính gần đúng: 45
    3.4.2.4 Xây dựng sơ đồ tính toán trục: 46
    3.4.3 Thiết kế gối đở trục: 56
    3.4.3.1 Chọn loại ổ lăn: . 56
    3.4.3.2 Xaùcñònh taûi cuûa oå: . 56
    3.5 Thiết kế khớp nối: 61
    3.5.1 Chọn kiểu loại nối trục: . 61
    3.5.2 Xác định mômen xoắn tính toán: . 61
    3.5.3 Chọn và kiểm tra nối trục tiêu chuẩn: 62
    3.5.4 Kiểm tra bền khớp nối: 62
    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA THIẾT BỊ 63
    4.1 Thiết kếtrục: . 63
    4.1.1 Chọn vật liệu chế tạo trục: . 63
    4.1.2 Tính sơ bộ trục: . 63
    4.1.3 Tính gần đúng: 64
    - vii -4.1.3.1 Chọn sơ bộ ổ: 64
    4.1.3.2 Xây dựng sơ đồ tính toán trục: 64
    4.1.4 Kiểm nghiệm trục: . 66
    4.1.4.1 Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp

    n 67
    4.1.4.2 Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp

    n 68
    4.1.5 Chọn then và kiểm tra bền: 70
    4.3 Thiết kế tang định lượng: . 70
    4.3.1 Thiết kế tang: . 70
    4.3.2 Phương pháp điều chỉnh tang: 71
    4.3.2.2 Phương pháp điều chỉnh khối lượng định lượng: . 71
    4.3.2.2 Điều chỉnh tang đảm bảo độ chính xác: . 72
    4.3 Chọn ổ bi: 73
    4.3.1 Chọn loại ổ lăn: . 73
    4.3.2 Xác định tải của ổ: . 73
    CHƯƠNG 5: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT ĐIỂN
    HÌNH 76
    5.1 Xác định dạng sản xuất: 76
    5.2 Phân tích chi tiết gia công: . 76
    5.3 Chọn vật liệu và phương pháp chế tạo phôi: . 76
    5.3.1 Chọn vật liệu: 76
    5.3.2 Phương pháp chế tao phôi: . 77
    5.4 Thiết kế các nguyên công công nghệ: . 77
    5.4.1 Nguyên công 1: Tiện thô mặt đầu,mặt trụ ngoài, tiện lỗ . 78
    5.4.1.1 Trình tự nguyên công: . 78
    5.4.1.2 Sơ đồ gá đặt: . 79
    5.4.1.3 Máy công nghệ: chọn máy tiện T616 . 79
    5.4.1.5 Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 0ư500x0,05 . 81
    5.4.1.6 Dung dịch trơn nguội: Emunxi. . 81
    5.4.2 Nguyên công 2: Doa lỗ Ф75 81
    5.4.2.1 Trình tự nguyên công: . 81
    5.4.2.2 Sơ đồ gá đặt: . 81
    - viii -5.4.2.3 Máy gia công: Máy doa ngang. . 82
    5.4.2.4 Dụng cụ cắt: dao doa có gắn mảnh thép gió 82
    5.4.2.5 Kiểm tra: Panme lỗ. 83
    5.4.3 Nguyên công 3: Xọc rãnh then . 83
    5.4.3.1 Trình tự nguyên công: . 83
    5.4.3.2 Sơ đồ gá đặt: . 83
    5.4.3.3 Máy gia công: Máy xọc 7A412 của Nga. 83
    5.4.3.4 Dụng cụ cắt: 84
    5.4.3.5 Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 150×0,05 85
    5.4.4 Cắt inox thành các tấm: . 85
    5.4.4.1 Trình tự nguyên công: . 85
    5.4.4.2 Phương pháp gia công: Cắt bằng oxy thuốc. 85
    5.4.4.3 Dụng cụ cắt: 86
    5.4.4.4 Dụng cụ kiểm tra: thước dây . 86
    5.4.5 Nguyên công 5: Mài phẳng bề mặt cắt. 86
    5.4.5.1 Trình tự nguyên công: mài các bề mặt vết cắt 86
    5.4.5.2 Sơ đồ gá đặt: . 86
    5.4.5.3 Máy công tác: Máy mài cầm tay MAKYTA 9553B 86
    5.4.5.4 Dụng cụ cắt: Đá mài tay. . 86
    5.4.5.5 Dụng cụ kiểm tra: Thước kẹp. . 86
    5.4.6 Nguyên công 6: Khoan lỗ Ф4,5 . 86
    5.4.6.1 Trình tự nguyên công: . 86
    5.4.6.1 Sơ đồ gá đặt: . 87
    5.4.6.2 Máy gia công: Máy khoan đứng 87
    5.4.6.3 Dụng cụ cắt: Mũi khoan ruột gà bằng thép gió. . 87
    5.4.7 Nguyên công 7: Taro ren M5x0.5 88
    5.4.7.1 Sơ đồ gá đặt: . 88
    5.4.7.2 Máy gia công: Thiết bị taro ren bằng tay . 88
    5.4.7.3 Dụng cụ cắt: 88
    5.4.7.4 Dụng cụ kiểm tra: Dưởng đo ren. 88
    5.4.8 Nguyên công 8: Hàn các tấm vào ống tang. . 88
    - ix -5.4.8.1 Trình tự nguyên công: . 88
    5.4.8.2 Máy gia công: Thiết bị hàn khí. . 89
    5.4.8.3 Kiểm tra 89
    5.4.9 Nguyên công 9: Kiểm tra . 89
    5.5 Xác định lượng dư gia công và kích thước trung gian: . 89
    5.5.1 Xác định lượng dư và kích thước trung gian bằng phương pháp phân
    tích cho kích thước cho bề mặt trụ  110: 89
    5.5.2 Xác định lượng dư cho 2 mặt đầu 91
    5.5.3 Xác định lượng dư cho lỗ Ф75: . 92
    5.5.4 Xác định lượng dư cho nguyên công xọc rãnh then: . 94
    5.5.5 Xác định lượng dư cho nguyên công khoan lỗ Ф4,5 94
    5.6 Xác định chế độ cắt: . 94
    5.6.1 Xác định chế độ cắt cho bề mặt 2: Ф 110 . 94
    5.6.2.Tốc độ cắt khi tiện mặt đầu 96
    5.6.3 Tốc độ cắt khi tiện lỗ: 97
    5.6.4 Tốc độ cắt khi doa lỗ: 97
    5.6.5 Tốc độ cắt khi xọc: 98
    5.6.6 Chế độ cắt khi khoan lỗ Ф4,5: . 98
    5.7 Phiếu nguyêncông: 98
    CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG . 103
    6.1 Hướng dẫn lắp: 103
    6.2 Hướng Dẫn Tháo: . 103
    6.3 Hướng dẩn sử dụng: . 103
    6.4 Một số quy tắc an toàn khi sử dụng máy: . 104
    CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 105
    7.1 Kết luận: 105
    7.2 Đề xuất ý kiến: . 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 106


    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngành chăn nuôi ở nước ta đang từng bước phát triển với nhiều loại hình lớn, vừa
    và nhỏ,nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô lớn xuất hiện. Thu nhập từ chăn nuôi cũng
    tăng lên đáng kể góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước. Ngành chế
    biến thức ăn chăn nuôi cũng phát triển mạnh mẻ để đáp ứng nhu cầu về thức ăn cho chăn
    nuôi. Những dây chuyền sản xuất với những thiết bị tiên tiến, hiện đại làm nâng cao năng
    suất, giảm sức lao động con người, hiệu qua kinh tế cao.
    Quá trình định lượng thành phẩm đóng bao là một khâu vô cùng quan trọng, đảm
    bảo sự chính xác, tiết kiệm được thời gian và làm tăng năng suất làm việc.
    Trong đó, ngành công nghệ chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất
    ra thi ết bị, ông cụ, máy móc cho mọi ngành kinh tế và tạo điều kiện cần thiết để thúc đẩy
    các ngành kinh tế này phát triển.
    Vì vậy trước khi kết thúc khóa học, em được bộ môn giao cho đề tài tốt nghiệp:
    “Thiết kế thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đongphục vụ cho các cơ sở chế
    biến thức ăn chăn nuôi”.
    Nội dung đề tài thực hiện gồm 6 chương:
    - Chương 1: Tìm hiểu về việc sản xuất thức ăn chăn nuôi và nhu cầu trang thiết bị.
    - Chương 2: Chọn phương án thiết kế.
    - Chương 3: Tính toán động ,học của thiết bị.
    - Chương 4: Thi ết kế các chi tiết chính của thiết bị .
    - Chương 5: Lập quy trình chế tạo chi tiết điển hình.
    - Chương 6: Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng.


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THIẾT
    BỊ CƠ GIỚI TRONG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI
    1.1 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam:
    Nghề chăn nuôi ở nước ta dã có từ rất lâu nhưng thực sự chỉ phát triển từ đầu
    thế kỷ thứ 20 đến nay.Quy trình chăn nuôi ngày càng được cải thiện,số lượng đàn
    gia cầm gia súc tăng lên dáng kể. ngoài cách nuôi truyền thống tại gia,hiện nay có
    hàng loạt các trang trại chăn nuôi với quy mô lớn xuất hiện. Thu nhập từ chăn nuôi
    củng tăng lên đáng kể góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước.
    Các loại vật nuôi chủ yếu hiện nay là: lợn, gà, vịt, trâu, bò, dê, các loại
    cá,tôm Cùng với sự pát triển mạnh mẻ của ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt theo
    đó cũng phát triển không ngừng để dáp ứng nhu cầu về lương thực phẩm cho ngành
    chăn nuôi.
    1.1.1 Mục đích của việc chế biến lương thực, thực phẩm:
    Khả năng hấp thụ và phát triển của vật nuôi phụ thuộc nhiều vào độ đồng
    đều các chất trong thức ăn. Thức ăn ở dạng tự nhiên chưa thể đáp ứng được nhu cầu
    dinh dưỡng đa dạng theo chức năng và lứa tuổi của gia súc, gia cầm cho nên phải
    tiến hành chế biến và phối trộn tạo thành thức ăn hỗn hợp nhằm đáp ứng nhu cầu.
    Thức ăn hỗn hợp nhằm cân bằng đầy đủ các chất dinh dưỡng trong khẩu phần
    ăn để phù hợp nhu cầu sinh trưởng, phát triển và sinh sản của gia súc, gia cầm.Để
    cân đối thành phần thức ăn trongthức ăn hỗn hợp như: chất xơ, chất bột đường,
    chất mỡ, chất khoáng, vitamin đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy việc chế biến
    thức ăn cho phù hợp với vật nuôi rất quan trọng, quyết định đến năng suất, chất
    lượng và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi.
    1.1.2 Phân loại thức ăn gia súc:
    Thức ăn gia súc chia làm 3 loại chính:
    - Loại có nguồn gốc thực vật: cỏ, củ, quả, ngô, cao lương
    - 3 -- Loại có nguồm gốc động vật: bột cá, bột thịt, bột sữa
    - Loại có nguồn gốc khoáng: bột xương, bột sò, muối ăn
    Hầu hết các loại thức ăn đều chứa 2 phần: phần nước và phần chất khô. Phần
    chất khô là 1 chỉ tiêu quan trọng liên quan trực tiếp đến năng suất vật nuôi.
    Lượng thức ăn được vật nuôi hấp thu nhiều hay ít,phụ thuộc vài loại thức ăn,
    độ đồng đều giữa các chất, khẩu phần ăn, kỹ thuật chế biên và cách thức cho ăn.
    1.2 Nhu cầu về trang thiết bị phục vụ cho chăn nuôi:
    Với sự phát triển mạnh mẻ của ngành chăn nuôi như hiện nay, để đáp ứng về
    nhu cầu về thức ăn phục vụ chăn nuôi thì nhu cầu về trang thiết bị là rất lớn. Đặc
    biệt để dảm bảo độ đồng đều các thành phần trong thức ăn,đóng bao thành phẩm
    được chính xác thì thiết bị định lượng không thể thiếu trong các dây chuyền sản
    xuất. Trong các trang trại sản xuất chăn nuôi,hằng ngày cần một lượng thức ăn rất
    lớn. Nếu chế biến theo kiểu thủcông sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu, vừa tốn
    công suất con người,năng suất không cao. Dùng các loại máy chế biến sẽ nâng cao
    năng suát,giảm sức lao động con người, hiệu qua kinh tế cao. Cụ thể các thiết bị
    định lượng được dung trong các ngành công nghiệp như sau:
    - Trong công nghiệp thức ăn hổn hợp chăn nuôi để đảm bảo độ đồng đều
    giữa các thành phần dinh dưởng trong thức ăn: : chất xơ, chất bột đường, chất mỡ,
    chất khoáng, vitamin Định lượng thành phẩm để đóng bao.
    - Trong công nghiệp sản xuất sữa bột, định lượng sữa bột để đóng hộp hay
    đóng bao bị
    - Trong công nghiệp bánh kẹo để định lượng các loại vật liệu như: đường,
    bột, các loại gia vị khác
    - Trong ngành công nghiệp nước giải khát để đóng chai, đồ hộp, đóng gói
    sản phẩm
    - .
    1.2.1 Tình hình trang thiết bị định lượng ở nước ta:
    Hiện nay trên thế giơi nói chung và ở nước ta nói riêng có rất nhiều máy và
    thiết bị định lượng phục vụ cho việc chế biến thức ăn chăn nuôi. Vài chục năm
    - 4 -trước đây thì hầu hết các loại máy này được mua từ nước ngoài. Tuy vậy các máy
    của nước ngoài có giá thành đắt,nhiều gia đình và các cơ sở sản xuất không đủ tiền
    để mua. Trong nhiền năm trở lại đây nước ta đã thiết kế chế tao các loại máy này,
    có giá thành rẻ hơn nhiều so với các máy mua ở nước ngoài. Điều này góp phần rất
    lớn vào sự phát triển của ngành chăn nuôi ở nước ta.
    1.2.2 Sự cần thiết của trang thiết bị định lượng sản phẩm bột:
    Với nhu cầu về thức ăn trong các cơ sở sản xuất chăn nuôi ngày càng cao
    như hiện nay thì việc trang bị thiệt bị định lượng là vô cùng quantrọng, đảm bảo
    được việc đóng bao thành phẩm được nhanh chóng, chính xác hơn. Cơ giới hóa và
    tự động hóa khâu định lượng,đóng gói bao bì tạo điều kiện cho chúng ta hoàn chỉnh
    cơ giới hóa hệ thống thiết bị thức ăn chăn nuôi. Nó là điều kiện để nâng cao năng
    suất lao động mang lại hiệu quả kinh tế, làm giảm sức lao động của con người.
    1.2.3 Dây chuyền sản xuất trong các nhà máy chế biến thức ăn:
    Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi gồm nhiều giai đoạn liên hệ chặt chẻ
    nhau thành một th ể thống nhất, mỗi gia i đo ạn có một thiết bị với những chức năng ri êng:
    -Giai đoạn một: chuẩn bị làm sạch nguyên liệu.
    - Giai đọạn hai: thùy theo cỡ nguyên liệu thành phần, tính chất cơ lý, độ
    ẩm mà có th ể tiến h ành nghi ền bằng một máy hoặc một cụm các máy nghiền khác nhau.
    -Giai đoạn ba: phân loại nhằm thu được các bột thành phần đạt độ nhỏ mịn
    cần thiết.
    -Giai đoạn bốn: là công đoạn định lượng các loại nguyên liệu thành phần
    theo công thức pha trộn định trước.
    -Giai đoạn năm: trộn bột thành phẩm.
    -Giai đoạn sáu: Tạo viên, định hình sản phẩm.
    -Giai đoạn bảy : Định lượng đóng gói.
    -Giai đoạn tám: Dán nhãn mác,ghi ngày sử dụng.
    Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, khâu định lượng đóng vai trò hết
    sức quan trọng, nhằm xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu, bán thành
    phẩm và sản phẩm. Các thiết bị định lượng có mặt hầu hết tại các công đoạn của


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PTS.Phạm Hùng Thắng, Giáo trình thiết kế đồ án môn học chi tiết máy,
    Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang. NXB Nông Nghi ệp TP Hồ Chí
    Minh, 1995.
    2. Máy và thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi.
    3. GS.TS:Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS: Lê Văn Tiến, PGS.TS: Trần Xuân Việt,
    PGS.TS: Ninh Đức Tôn,Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 1.NXB Khoa
    Học Và Kỹ Thuật.
    4. GS.TS:Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS: Lê Văn Tiến, PGS.TS: Trần Xuân Việt,
    PGS.TS: Ninh Đức Tôn,Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 2.NXB Khoa
    Học Và Kỹ Thuật.
    5. GS.TS:Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS: Lê Văn Tiến, PGS.TS: Trần Xuân Việt,
    PGS.TS: Ninh ĐứcTôn,Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 3.NXB Khoa
    Học Và Kỹ Thuật.
    6. PGS.TS: Trần Văn Địch,Sổ Tay Gia Công Cơ.NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.
    7. GS-TS Trần Văn Địch, Sổ tay dụng cụ cắt và dụng cụ phụ.Nhà xuất bản khoa
    học và kỹ thuật năm 2007.
    8. TS: Nguyễn Văn Ba,Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sức Bền Vật Liệu,Trường Đại
    Học Thủy Sản Nha Trang.
    9. Ninh Đức Tôn,Dung Sai Và Lắp Ghép.NXB Giáo Dục.
    10. Ths: Đặng Xuân Phương,Bài Giảng Chế Tạo Máy 2,Trường Đại Học Thủy
    Sản Nha Trang.
    11. Máy Nông Nghiệp Dùng Cho Hộ Gia Đình Và Trang Trại Nhỏ, NXB Nông
    Nghiệp 1995.
    12. Ths: Đặng Xuân Phương, Bài Giảng Chế Tạo Máy 2, Trường Đại Học Thủy
    Sản Nha Trang.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...