Tài liệu thiết kế Tàu vỏ thép tại Tổng công ty công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: thiết kế Tàu vỏ thép tại Tổng công ty công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam

    Lời nói đầu

    TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT Nam
    Tổng công ty công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam được thành lập tại quyết định số 69/TTg ngày 31/1/1996 theo Quyết định 91/TTg của thủ tướng chính phủ.
    Tổng công ty hoạt động trên lĩnh vực: đóng và sửa chữa; sản xuất – kinh doanh vật liệu, thiết bị phục vụ đóng tàu; vận tải và dịch vụ hàng hải; xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật các cơ sở đóng tàu và xây dựng khu công nghiệp, dân dụng khác; chế biến thuỷ sản và dịch vụ nghề cá; xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động trong đó lấy công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu làm trung tâm.
    Mục tiêu phát triển giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010: Sau năm 2010 Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có ngành công nghiệp tàu thuỷ phát triển trong khu vực Châu á- Thái B́nh Dương với tỷ lệ giá trị Giai đoạn chế tạo sản xuất nội địa các phụ kiện của các sản phẩm đóng mới trong nước đạt 60-70% toàn giá trị con tàu, đáp ứng về cơ bản nhu cầu phát triển đội tàu các loại trong nước và xuất khẩu đạt 500 triệu USD hàng năm.
    Các kết quả đă đạt được: Năm 2002, tổng sản lượng của tổng công ty là 3.251 tỷ VND trong đó SXCN: 2.190 tỷ VND; dịch vụ: 1.061 tỷ VND.
    Những sản phẩm tiêu biểu: Tàu hàng 6.500T, tàu 12.000T, tàu contairner 1.016 TEU, tàu khách cao tốc hai thân 200 khách Đă khởi công đóng mới tàu chở dầu 13.000T, tàu hàng 15.000T, tàu contairner 1.016TEU thứ 2

    Giới thiệu Cty
    Côngty cp kỹ thuật Tàu – công tŕnh thuỷ VINASHIN
    Công ty có trụ sở chính tại 28 Trần Hưng Đạo – Hai Bà Trưng – Hà Nội
    Văn pḥng làm việc tại Pḥng 510, sè 2 Trần Thánh Tông – Hà Nội

    Là thành viên của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, được tách ra thành lập vào năm 2002 trên tinh thần đổi mới mô h́nh quản lư doanh nghiệp của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam thành mô h́nh tập đoàn ( Công ty mẹ, Công ty con ). Hoạt động theo luật doanh nghiệp với chức năng ngành nghề chính là tư vấn thiết kế tàu thuỷ và các loại tàu công tŕnh, công tŕnh thuỷ.
    Cơ cấu tổ chức :
    Cty có pḥng tư vấn thiết kế và thiết kế các loại tàu thuỷ và tàu công tŕnh, công tŕnh thuỷ

    [​IMG]

    Với đội ngũ các kỹ sư, thạc sỹ tốt nghiệp khoa thiết kế tàu thuỷ trường đại học Hàng Hải - Hải Pḥng và trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Ngay từ những ngày đầu thành lập đă có những dự án cho các loại h́nh tàu thuỷ như tàu hàng khô, tàu khách cao tốc, tàu kéo, tàu công tŕnh và một số sản phẩm tàu chuyên dụng khác
    Được sự phân công của nhà trường và được sự đồng ư của Giám đốc Cty CP kỹ thuật tàu và công tŕnh thuỷ VINASHIN, tôi đă được tham gia thực tập tốt nghiệp tại công ty trong thời gian từ ngày 10/12/2003 đến ngày 08/2/2004. Trong suốt thời gian nói trên tôi đă được các cán bộ trong Cty tận t́nh giúp đỡ hướng dẫn làm quen với công việc thiết kế mới tàu biển vỏ thép .
    Nói chung công việc thiết kế mới trong thực tế không khác nhiều so với lư thuyết được giảng dạy tại trường. Cụ thể quá tŕnh thiết kế mới một con tàu như sau :
    Nhiệm vụ thiết kế là tài liệu gốc chủ yếu trong công tác thiết kế tàu thuỷ. Thường th́ chủ tàu là người lập ra nhiệm vụ thiết kế. Nhung cũng có trường hợp, cơ quan thiết kế thay mặt chủ hàng, căn cứ vào yêu cầu sử dụng lập nhiệm vụ thiết kế
    Trên cơ sở nhiệm vụ thư thiết kế được khách hàng bàn giao. Cty sẽ tiến hành nghiên cứu tư vấn cho khách hàng về các yêu cầu trong nhiệm vụ thư có một số sửa đổi nếu cần thiết sao cho con tàu đóng ra đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất: giá thành đóng mới nhỏ nhất, chi phí trong khai thác và sử dụng thấp nhất. Sau khi đă thống nhất về nhiệm vụ thư sẽ tiến hành thiết kế. Quá tŕnh thiết kế được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn thiết kế phương án, thiết kế kỹ thuật, xét duyệt đăng kiểm và chỉnh sửa.
    Giai đoạn thiết kế phương án là Giai đoạn quan trọng nhất, đ̣i hỏi tính tập thể cao, mỗi cá nhân tham gia ngoài việc phải nắm vững về lĩnh vực chuyên môn của ḿnh, phải có kinh nghiệm trong thiết kế, am hiểu về các chủng loại tàu cũng như hệ thống các quy phạm, quy định có liên quan khác, c̣n đ̣i hỏi phải có cái nh́n tổng thể về mối liên hệ tương quan giữa các phần khác nhau trong con tàu. Để từ đó cùng nhau thảo luận, tính toán t́m ra các phương án thiết kế tối ưu nhất. Các phương án cần đề ra trong giai đoạn này bao gồm " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương án bố trí, phương án tuyến h́nh, phương án kết cấu, phương án về máy chính, phương án về trang thiết bị điện.
    Sau khi đă thống nhất các phương án thiết kế sẽ chuyển sang giai đoạn thiết kế kỹ thuật.Trong giai đoạn này bao gồm 5 phần khác nhau: phần tính năng, phần kết cấu, phần thiết bị, phần máy và phần điện. Các phần này được phân công cho 5 tổ đảm nhận. Sự phân chia các tổ chỉ mang tính ước lệ, trong quá tŕnh tiến hành công việc thiết kế kỹ thuật các tổ phải liên hệ trực tiếp bỗ trợ lẫn nhau.
    Tổ tính năng đảm nhận công việc tính toán thiết kế tính năng của con tàu. Trên cơ sở các phương án thiết kế các kỹ sư phụ trách tổ này sẽ tính toán, lựa chọn tuyến h́nh, tiến hành kiểm nghiệm về ổn định, dung tích và các tính năng hành hải của con tàu có các điều chỉnh nếu cần về tuyến h́nh để đảm bảo các thông số yêu cầu. Khi tuyến h́nh đă hoàn tất, tiến hành lựa chọn và bố trí chung cho toàn tàu. Bước tiếp theo trong công đoạn này đó là tiến hành cân bằng toàn tàu xác định vị trí và dung tích các két. Đễ hoàn tất được các bước nêu trên phải căn cứ vào tính toán và lựa chọn của các tổ khác. Ví dụ như việc bố trí và phân chia dung tích các két phải căn cứ vào việc sẽ sử dụng máy nào cho con tàu có khối lượng bao nhiêu, cần bao nhiêu nhiên liệu
    Nhóm kỹ sư đă nhận phần kết cấu sẽ tiến hành trên cơ sở bản vẽ bố trí chung, bản vẽ tuyến h́nh và các yêu cầu có liên quan từ đó định ra phương án kết cấu, thông thường kết cấu của các con tàu cùng kiểu kết cấu ở những nút cơ bản giống nhau. Điều quan trọng là tính toán về kích thước( chiều dài, chiều rộng, chiều cao, bề dày ) của các thành phần kết cấu để đảm bảo đủ bền thoả măn yêu cầu của quy phạm. Thông thường công việc này được thực hiện bởi các chương tŕnh tính toán có sẵn ( Autoship, Shipcontruction, bảng tính Exel ). Trong phần này các kỹ sư phải thể hiện trên bản vẽ: Bản vẽ kết cấu cơ bản, bản vẽ các mặt cắt ngang cơ bản, bản vẽ kết cấu các vùng thượng tầng, buồng máy, lan can, mạn
    Nhóm kỹ sư đảm nhận phần thiết bị trên cơ sở căn cứ các yêu cầu của quy phạm về trang bị các thiết bị của con tàu và yêu cầu của nhiệm vụ thư để từ đó lựa chọn và bố trí các thiết bị phù hợp trang bị cho con tàu.
    Khi giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoàn tất sẽ tiến hành xét duyệt đăng kiểm và có các chỉnh sửa nếu bên đăng kiểm yêu cầu. Nói chung những chỉnh sửa trong giai đoạn này không làm thay đổi tổng thể của con tàu.
    Trong quá tŕnh thực tập tôi trực tiếp t́m hiểu sâu về con tàu hàng 2000T. Đây là loại tàu dùng cho mục đích kinh doanh nên đ̣i hỏi tính kinh tế của con tàu rất cao. Nó đ̣i hỏi phải chuyên chở được nhiều loại hàng khô khác nhau, nhưng lại phải han chế tối đa chi phí trong đóng mới cũng nh­ chi phí trong khai thác và sữ dụng. Trên cơ sở đó đội ngũ các kỹ sư của công ty đă tiến hành thiết kế con tàu có kiến trúc nh­ sau :
    I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Loại tàu và công dụng:Tàu vỏ thép kết cấu hàn, lắp 01 máy lai 01 chân vịt. Tàu có chức năng chở hàng ven biển Việt Nam.
    2. Vùng hoạt động và cấp tàu:Vùng hoạt động của tàu là khu vực ven biển Việt Nam. Cấp hoạt động của tàu là hạn chế II theo Qui phạm phân cấp và đóng tầu biển vỏ thép của Đăng Kiểm Việt nam ban hành năm 1997.
    3. Kích thước và thông số chủ yếu:[TABLE]
    [TR]
    [TD]- Chiều dài lớn nhất
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 69,85 m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Chiều dài thiết kế
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 65,85 m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Chiều rộng thiết kế
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 10,80 m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Chiều cao mạn
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 5,40 m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Mớn nước
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 4,48 m
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Máy chính
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 8NVD48 – 2U
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Công suất
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD]770 CV – 375v/ph
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Thuyền viên
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 12 người
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Lượng chiếm nước
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 2490 T
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Trọng tải toàn Giai đoạn
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 2005 DWT
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Lượng chở hàng
    [/TD]
    [TD]:
    [/TD]
    [TD] 1945 T
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Hệ số béo thể tích
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] 0,74
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    II. BỐ TRÍ CHUNG TOÀN TÀU:Tàu có kết cấu đáy đôi vùng khoang hàng, 1 boong chính, lầu được bố trí phía sau tàu, bên trên boong chính. Hệ thống mạn giả được bố trí xung quanh boong chính.
    - Ngoài ra trên boong chính c̣n bố trí các cửa người chui xuống két nước ngọt, két dằn, khoang mũi. Bố trí các bích đôi, các tời, các ống thông gió.
    III. KẾT CẤU:1. Kết cấu thân tàu:Tàu được kết cấu theo hệ thống ngang, liên kết theo phương pháp hàn. Khoảng sườn 550 mm trên suốt chiều dài khoang hàng. Giai đoạn c̣n lại khoảng sườn 500mm.
    Các chi tiết thân tàu được thiết kế thoả măn yêu cầu của Qui phạm và các tiêu chuẩn đă ban hành.
    Thép được sử dụng là loại thép đóng tàu có ứng suất chảy trung b́nh 2400kG/cm2.
    Máy chính được đặt trên bệ máy trong buồng máy.
    Các vách được bố trí nh­ trên bản vẽ Bố trí chung. Vách tàu có kết cấu tấm được gia cường bởi các nẹp đứng và sống nằm.
     
Đang tải...