Tài liệu Thiết kế tàu 32.000dwt

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thiết kế tàu 32.000dwt

    3.2.TÍNH TOÁN LỰC, TẢI TRỌNG CÁC HẠNG MỤC.
    3.2.1: TÍNH TOÁN TRỤ NEO VA.
    3.2.1.1. TÍNH TOÁN LỰC VA CỦA TÀU.
    a : Đệm tàu: Sử dụng loại đệm CSS -1450H( F2 ) có các thông số kỹ thuật sau:
    - Năng lượng biến dạng : 77.4T.m
    - Phản lực khi biến dạng : 121.00T
    - Trị số bién dạng cơ bản : 52.5%
    - áp lực thành tàu : 16.3T/m[SUP]2[/SUP]
    b: Loại tàu : Trọng tải : 32.000DWT
    Lt = 190m
    Bt = 28.
    Tc = 11.00m
    c: Xác định năng lượng cập tàu.
    Công thức:
    WV[SUP]2[/SUP]
    [​IMG] E= C ( Theo Tiêu chuẩn Nhật Bản )
    2g
    W:Tải trọng di chuyển của tàu W = 40.000T
    V : Vận tốc cập tàu
    g : Gia tốc trọng trường
    <> Hệ số cập bến xác định theo công thức:
    C= Cm. Ce.Cs .Cc
    Cm : Hệ số kể đến khối lượng tăng thêm
    P T
    [​IMG][​IMG] Cm = 1+ x
    2.Cb B
    T : Mớm nước của tàu T=11.0m
    B : chiều rộng tàu B=28.5m
    Cb : Hệ số xét đến ảnh hưởng khối nước dịch chuyển theo tàu Cb=W/(LBTw[SUB]0[/SUB])
    w[SUB]0 [/SUB]: Tỉ trọng nước w[SUB]0[/SUB] = 1.025T/m[SUP]3 [/SUP] =>Cb=0.66
    =>Cm=1.916
    <> Hệ số xét đến độ lệch tâm:
    K[SUP]2[/SUP]
    [​IMG] Ce=
    A[SUP]2[/SUP] + K[SUP]2[/SUP]
    K : Bán kính quay tàu thường K = 0.25Lt =>K=47.5m
    A : Khoảng cách song song với bến đo từ trọng tâm của tàu tới điểm tiếp xúc A= 1/2 khoảng cách trụ neo => A = 30m
    => Ce = 0.715
    <> Cs : Hệ số xét đến yếu tố đệm tàu Cs = 1
    Vậy C = 1.370
    => Năng lượng cập bến của tàu là: E = 72.21 T.
    d : Lực va tàu
    - Với loại đệm CSS - 1450H ( F2 ) ứng với góc cập bất lợi nhất:
    + Thành phần vuông góc với tuyến bến
    Vy = 121T
    + Thành phần song song với tuyến bến
    Vx = 0.5 x Vy = 60.5T

    3.2.1.2 : TÍNH TOÁN LỰC NEO TÀU
    <>Tải trọng neo do giă
    Thành phần nằm ngang
    W[SUB]q[/SUB] = 73,6 [​IMG]10[SUP]-5[/SUP] [​IMG]A[SUB]q[/SUB] [​IMG][​IMG] [​IMG]x[SUB]q[/SUB] (KN)
    Thành phần dọc
    W[SUB]n[/SUB] = 49,0 [​IMG]10[SUP]-5[/SUP] [​IMG]A[SUB]n[/SUB] [​IMG][​IMG] [​IMG]x[SUB]n[/SUB] (KN)
    Trong đó:
    A[SUB]q[/SUB] , A[SUB]n[/SUB] – Là diện tích cản gió theo hướng ngang và theo hướng dọc của tàu, xác định theo công thức sau:
    A[SUB]q[/SUB] = a[SUB]q[/SUB] [​IMG]L[SUP]2[/SUP][SUB]t max[/SUB] (m[SUP]2­[/SUP])
    A[SUB]n[/SUB] = a[SUB]n[/SUB] [​IMG]B[SUP]2[/SUP][SUB]t max[/SUB] (m[SUP]2­[/SUP])
    a[SUB]q[/SUB], a[SUB]n[/SUB] – Hệ số xác định theo bảng 1 và bảng 2 (Phụ lục 3 – 22TCN222-95)
    L[SUB]t max[/SUB], B[SUB]t max[/SUB] – Chỉu dài, rộng lớn nhất cảu tàu tính toán (m)
    V[SUB]q[/SUB] ,V[SUB]n[/SUB] – Là thành phần ngang, dọc của tốc độ gió V[SUB]q[/SUB] = V[SUB]n[/SUB] = 20,7 (m/s)
    x[SUB]q[/SUB] , x[SUB]n[/SUB] – Là hệ số lấy theo bảng 26 ( 22TCN222 - 95 )
    Ta có a[SUB]qc[/SUB] =0.05 a[SUB]nc[/SUB] =0.90
    a[SUB]qk[/SUB] =0.092 a[SUB]nk[/SUB] = 1.20
    x[SUB]q[/SUB] =0.97 x[SUB]n[/SUB] =0.515

    <>Tải trọng neo do ḍng chảy
    + Vận tốc ḍng chảy V = 2.22m/s
    Thành phần ngang:
    [​IMG] = 0,59 [​IMG] A[SUB]l[/SUB] [​IMG][​IMG] (KN)
    Thành phần dọc:
    [​IMG] = 0,59 [​IMG] A[SUB]t[/SUB] [​IMG][​IMG] (KN)
    Trong đó:
    A[SUB]l[/SUB] , A[SUB]t[/SUB] – Là diện tích chắn nước theo hướng ngang và theo hướng dọc của tàu được xác ịnh theo công thức sau:
    A[SUB]l[/SUB] = T [​IMG]L[SUB]t[/SUB] (m[SUP]2­[/SUP])
    A[SUB]t[/SUB] = T [​IMG]B[SUB]t max[/SUB] (m[SUP]2­[/SUP])
    L[SUB]t[/SUB] – Là chiều dài phần tàu ch́m trong nước
    L[SUB]t[/SUB] được lấy bằng 0,85L[SUB]t max [/SUB] => Lt = 190 x 0.85 = 161.5m

    V[SUB]l[/SUB] , V[SUB]t[/SUB] – Là thành phần ngang, dọc của lưu tốc ḍng
    (Lấy V[SUB]l[/SUB] = 0,0m/s,V[SUB]t[/SUB] = 2.22m/s)

    Kết quả tính toán được tŕnh bầy trong bảng sau
    Bảng 3-1

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2]Do giă[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2]Do ḍng chảy[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tàu có hàng[/TD]
    [TD]Tàu không hàng[/TD]
    [TD]Tàu có hàng[/TD]
    [TD]Tàu không hàng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Aq(m[SUP]2[/SUP])[/TD]
    [TD]1805[/TD]
    [TD]3321.2[/TD]
    [TD]At[/TD]
    [TD]1776.5[/TD]
    [TD]484.5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]An(m[SUP]2[/SUP])[/TD]
    [TD]731.03[/TD]
    [TD]974.7[/TD]
    [TD]A1[/TD]
    [TD]313.5[/TD]
    [TD]85.5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Wq(T)[/TD]
    [TD]27.37[/TD]
    [TD]50.35[/TD]
    [TD]Nw[/TD]
    [TD]91.16[/TD]
    [TD]24.86[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Wn(T)[/TD]
    [TD]7.38[/TD]
    [TD]18.57[/TD]
    [TD]Qw[/TD]
    [TD]0.00[/TD]
    [TD]0.00[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    H́nh 3-1: Sơ đồ phân bố lực neo lên một bích neo
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][​IMG]
    Figure 1


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]














    <> Tính toán lực neo lên trụ neo va tàu
    Do các trụ neo bố trí ở tuyến bến nên có thể tính toán như bến liền bờ
    -Đối với tác dụng ḍng chảy : Số neo chịu lực bằng 2
    -Đối với tác dụng gió : Số neo chịu lực bằng 4


    Lực tác dụng lên một bích neo do gió và ḍng chảy

    Qn = [​IMG]+[​IMG] (3.8)
    Trong đó:
    n[SUB]i[/SUB] – Số bích neo chịu lực (Tra bảng 31 trong 22TCN222-95 )
    a,b – Góc nghiêng của dây neo (Tra bảng 32 trong 22TCN222-95)
    Lực tác dụng lên một trụ neo
    Nq = Qn . cosb .sin;
    Ns = Qn . cosb .cos;
    V = Qn . Sinb
    Sau khi tính được lực tác dụng lên một bích neo trong hai trường hợp có hàng và không hàng, so sánh lấy lực lớn hơn để tính toán.
     
Đang tải...