Luận Văn Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá lưới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Quãng Ngãi

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá lưới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Quãng Ngãi

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC HÌNH . vi
    DANH MỤC BẢNG ix
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ . 2
    1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU . 2
    1.2 KHẢO SÁT ĐỘI TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI RÊ TỈNH QUÃNG NGÃI 3
    1.2.1 Sơlược về điều kiện tựnhiên và nghề đánh cá lưới rê tỉnh Quãng Ngãi . 3
    1.2.1.1 Sơlược điều kiện tựnhiên . 3
    1.2.1.2 Nghềlưới rê tỉnh Quãng Ngãi . 4
    1.2.1.3 Nghề đánh cá lưới rê . 5
    1.2.1.3.1 Nguyên lý đánh bắt lưới rê 5
    1.2.1.3.2 Thao tác thảlưới . 5
    1.2.2 Khảo sát đội tàu và đo đạc tuyến hình tàu mẫu . 7
    1.2.2.1 Khảo sát đội tàu . 8
    1.2.2.2 Phương pháp đo đạc tuyến hình tàu. . 8
    1.2.3 Kết quảkhảo sát. . 10
    1.2.3.1 Đặc điểm hình học của tàu lưới rê tỉnh Quãng Ngãi. 10
    1.2.3.2 Đặc điểm kết cấu. 12
    1.2.3.3 Đặc điểm bốtrí chung. 13
    1.2.3.4 Đường hình tàu khảo sát . 15
    1.2.3.4.1 Các thông sốchính của tàu 15
    1.2.3.4.2 Bảng tọa độ đường hình tàu khảo sát. . 16
    1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN NAY 20
    1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thếgiới 20
    1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 20
    1.4 MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI 20
    iii
    1.4.1 Mục tiêu của đềtài . 20
    1.4.2 Phương pháp nghiên cứu . 21
    1.4.3 Nội dung đềtài 21
    CHƯƠNG II: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ . 22
    2.1 PHƯƠNG ÁN XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM
    HÌNH HỌC CỦA TÀU. 22
    2.1.2 Vấn đềchung . 22
    2.1.2 Cơsởlý thuyết thiết kếtối ưu . 23
    2.1.3 Phương án thực hiện 24
    2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾTUYẾN HÌNH TÀU 24
    2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾKẾT CẤU 24
    2.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾBỐTRÍ CHUNG . 25
    2.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN CÁC TÍNH NĂNG TÀU
    THIẾT KẾ . 26
    2.5.1. Lý thuyết cơbản về ổn định . 26
    2.5.2 Tiêu chuẩn ổn định 27
    2.5.2.1 Tiêu chuẩn vật lý . 27
    2.5.2.2 Tiêu chuẩn thống kê 28
    2.5.3 Phương án thực hiện 28
    CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ . 29
    3.1 XÂY DỰNG NHIỆM VỤTHƯTHIẾT KẾ 29
    3.2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC CỦA TÀU . 29
    3.2.1 Lựa chọn mớn nước T . 29
    3.2.2 Lựa chọn tỷsốH/T 30
    3.2.3 Lựa chọn hệsốthểtích nước chiếm CW
    31
    3.2.4 Lựa chọn hệsốdiện tích mặt cắt ngang C
    M
    32
    3.2.5 Lựa chọn tỷsốB/H : 32
    3.2.6 Lựa chọn chiều dài L cho tàu: . 33
    3.2.7 Lựa chọn hệsốdiện tích mặt đường nước C
    W
    34
    iv
    3.2.8 Xác định các đặc điểm hình học của tàu trên đồthịlựa chọn. 36
    3.2.9. Kiểm tra phương trình trọng lượng 38
    3.3 THIẾT KẾ ĐƯỜNG HÌNH TÀU. 38
    3.3.1 Vẽlại sườn theo kết quả đo thực tế. 39
    3.3.1.1 Dựng các đường sườn dạng 2D trong Autocad . 39
    3.3.1.2 Dựng các đường sườn dạng 3D trong Autocad . 40
    3.4 THIẾT KẾKẾT CẤU VÀ TÍNH TRỌNG LƯỢNG TRỌNG TÂM TÀU 59
    3.4.1 Xác định các kích thước kết cấu tàu 59
    3.4.2. Tính trọng lượng trọng tâm tàu không. 65
    3.5 THIẾT KẾBỐTRÍ CHUNG 66
    3.5.1 Bốtrí phía trên boong 67
    3.5.2 Bốtrí dưới boong 67
    3.5.3 Bốtrí khu vực buồng máy . 68
    3.6 PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN CÁC TÍNH NĂNG CỦA TÀU THIẾT KẾ. . 68
    3.6.1 Tính toán tính nổi 69
    3.6.1.1 Tính toán các yếu tốthủy tĩnh 71
    3.6.1.2 Tính toán các hệsốhình dáng tàu thiết kế . 72
    3.6.2. Tính toán ổn định cho tàu . 73
    3.6.2.1. Các trường hợp tải trọng nguy hiểm 73
    3.6.2.2. Tính kiểm tra ổn định cho 4 trường hợp tải trọng trong Autohydro. . 76
    3.6.3 Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn thời tiết 89
    3.6.3.1 Xác định mômen nghiêng do gió gây ra . 90
    3.6.3.2 Xác định mômen lật dựa vào đường cong ổn định động . 92
    3.7 TÍNH TOÁN SƯC CẢN VÀ CHỌN MÁY CHÍNH CHO TÀU THIẾT KẾ 94
    3.7.1 Tính sức cản tàu thiết kế 94
    3.7.2 Chọn máy chính cho tàu thiết kế . 99
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN . 100
    4.1 KẾT LUẬN . 100
    4.2 ĐỀXUẤT Ý KIẾN . 101
    v
    PHỤLỤC 102
    1 Các bảng tính trọng lượng, trọng tâm tàu không 102
    2 Các bảng tính, đồthịxuất ra từAutoship 117
    3 Catolog máy chính 125
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 126
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1: Phân bốtàu lưới rê theo các huyện. 4
    Hình 1.2: Tình hình phát triển đội tàu lưới rê từnăm 2000 – 2011. . 5
    Hình 1.3: Hướng nước và hướng gió khi thảlưới. 5
    Hình 1.4: Thảlưới ngang gió. . 6
    Hình 1.5: Thảlưới xuôi gió. 6
    Hình 1.6: Thảlưới theo kiểu zig-zag . 7
    Hình 1.7: Phương pháp đo các kích thước chính của tàu. . 8
    Hình 1.8: Phương pháp đo tọa độsườn. 9
    Hình 1.9: Phương pháp đo góc nghiêng sỏmũi. . 9
    Hình 1.10: Phương pháp đo tọa độvòm đuôi 10
    Hình 1.11: Mũi tàu hình chữV. 11
    Hình 1.12: Vòm đuôi tàu lưới rê. 11
    Hình 1.13: Đặc điểm liên kết và kết cấu cơbản 13
    Hình 1.14: Bốtrí cabin tàu 14
    Hình 1.15: Bốtrí trên boong tàu lưới rê. . 14
    Hình 1.16: Bốtrí chân vịt và bánh lái. 15
    Hình 1.17: Đo tọa độ đường hình và kết cấu tàu ngoài thực tế . 16
    Hình 2.1: Sơ đồcác bước của quá trình thiết kế. 22
    Hình 2.2: Kết cấu tàu ngoài thực tế. 25
    Hình 2.3 Bản chất của ổn định. . 26
    Hình 3.1: Đồthịlựa chọn. . 37
    Hình 3.2: Phương pháp dựng sườn trong Autocad 39
    Hình 3.3: Các sườn sau khi dựng xong. 40
    Hình 3.4 : Góc nhìn SE Isomectric 40
    Hình 3.5: Kết quảsau khi xoay quanh trục X. 41
    Hình 3.6: Kết quảsau khi xoay quanh trục Y. 41
    vii
    Hình 3.7: Di chuyển các sườn về đúng vịtrí . 42
    Hình 3.8: Hộp thoại lưu file .dxf trong Autocad. 42
    Hình 3.9: Hộp thoại Import DXF. . 43
    Hình 3.10: Các sườn sau khi được Import vào Autoship. . 43
    Hình 3.11: Hộp thoại Project Info. 44
    Hình 3.12: Hộp thoai lưu file của Autoship. . 44
    Hình 3.13:Hộp thoại Curve Ptoperties. . 45
    Hình 3.14: Hộp thoai Join Curves. 45
    Hình 3.15: Hộp thoại Navigator. . 46
    Hình 3.16: Điều chỉnh biên dạng sườn 47
    Hình 3.17: Làm trơn với sơ đồlông nhím . 47
    Hình 3.18: Hộp thoại tạo mặt phẳng trong Autoship. . 48
    Hình 3.19: Hộp thoại tạo đường sườn. 48
    Hình 3.20: Hộp thoại tạo đường cắt dọc. 49
    Hình 3.21: Hộp thoại tạo đường nước . 49
    Hình 3.22: Bềmặt mũi tàu sau khi chỉnh trơn. . 50
    Hình 3.23: Hộp thoại tạo bềmặt đuôi tàu. 50
    Hình 3.24: Bềmặt đuôi tàu sau khi chỉnh trơn 51
    Hình 3.25: Hộp thoại Create Curve. 51
    Hình 3.26: Hộp thoại tạo vách đuôi . 52
    Hình 3.27: Đuôi tàu sau khi được tạo 52
    Hình 3.28: Hộp thoại tạo đường mép boong. 53
    Hình 3.29: Kết quảsau khi tạo đường mép boong 53
    Hình 3.30: Hộp thoại Group Editor. 54
    Hình 3.31: Kết quảsau khi tạo Group. 54
    Hình 3.32: Mô hình tàu sau khi được hoàn thiện và tô bóng. . 55
    Hình 3.33: Hộp hội thoại Scale. 55
    Hình 3.34: Hộp thoại Instant Hydrostatics. . 56
    Hình 3.35: Các thông sốhình học của tàu thiết kế 56
    viii
    Hình 3.36: Hộp thoại xuất tuyến hình sang Autocad dạng 2D . 57
    Hình 3.38:Bảng vẽ đường hình hoàn thiện 58
    Hình 3.46: giao diện Modelmaker 69
    Hình 3.47: Góc nhìn 3D trong Modelmaker. 69
    Hình 3.48: Hộp hội thoại Join. 70
    Hình 3.49: Giao diện Autohydro. 70
    Hình 3.50: Hộp thoại Drafts. . 71
    Hình 3.52: Đồthịcác yếu tốtính nổi tàu thiết kế. 72
    Hình 3.54: Đồthịcác hệsốhình dáng của tàu thiết kế. 73
    Hình 3.59: Hộp thoại Weight List. . 76
    Hình 3.60: Trạng thái tải trọng của tàu 77
    Hình 3.61:Hộp thoại Hydrostatics Values trường hợp 1 . 78
    Hình 3.63: Đồthị ổn định tĩnh và ổn định động của tàu ởtrường hợp tải trọng 1 80
    Hình 3.65: Hộp thoại Hydrostatics Values trường hợp 2 81
    Hình 3.67: Đồthị ổn định tĩnh và ổn định động của tàu ởtrường hợp tải trọng 2 82
    Hình 3.71 :Đồthị ổn định tĩnh và ổn định động của tàu ởtrường hợp tải trọng 3 85
    Hình 4.73: Hộp thoại Hydrostatics Values trường hợp 4 86
    Hình 4.75: Đồthị ổn định tĩnh và ổn định động của tàu ởtrường hợp tải trọng 4 87
    Hình 3.77: Đồthịxác định mômen lật. . 89
    Hình 3.86: Hội thoại Auiopower Setup . 95
    Hình 3.87: Các thông sốtàu thiết kế . 95
    Hình 3.88: Hộp thoại Reesistance. 96
    Hình 3.90: Đồthịsức cản tàu. . 97
    Hình 3.92: Đồthịcông suất . 98
    ix
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.18: Tọa độ đường hình tàu khảo sát 16
    Bảng 1.19: Sốliệu thống kê tàu lưới rê Qãng Ngãi. . 17
    Bảng 1.20: Tỷsốkích thước chính và hệsốhình dáng của tàu lưới rê Quãng Ngãi. . 19
    Bảng 4.10: Các thông sốhình học của tàu. . 37
    Bảng 3.39: Bảng A1 – Diện tích tiết diện các cơcấu (cm
    2
    ) 59
    Bảng 3.40: Quy cách sống mũi . 60
    Bảng 3.41: Quy cách đà ngang đáy. 60
    Bảng 3.42: Diện tích mặt cắt ngang của sườn, cm
    2
    . 61
    Bảng 3.43: Bảng A5- diện tích mặt cắt ngang các kết cấu, cm
    2
    . 62
    Bảng 3.44: Quy cách kết cấu tàu thiết kế. . 63
    Bảng 3.45: Bảng tính trọng lượng trọng tâm tàu không 65
    Bảng 3.51: Giá trịcác yếu tốthủy tĩnh 71
    Bảng 3.64 : Giá trịhệsốhình dáng . 73
    Bảng 3.55: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 1. . 74
    Bảng 3.56: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 2. . 74
    Bảng 3.57: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 3 . 75
    .Bảng 3.58: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 4 Error! Bookmark not defined.
    Bảng 3.63: Bảng kiểm tra điều kiện ổn định tàu trong Autohydro. 80
    Bảng 3.65:Bảng giá trịcánh tay đòn ổn định tĩnh và ổn định động ởtrường hợp 2 . 81
    Bảng 3.67 : Bảng kiểm tra điều kiện ổn định tàu trong Autohydro. . 83
    Bảng 3.69:Bảng giá trịcánh tay đòn ổn định tĩnh và ổn định động ởtrường hợp 3 84
    Bảng 3.71: Bảng kiểm tra điều kiện ổn định tàu trong Autohydro. 85
    Bảng 3.72: Bảng giá trịcánh tay đòn ổn định tĩnh và ổn định động ỏtrường hợp 4. . 86
    Bảng 3.73: Bảng kiểm tra điều kiện ổn định tàu trong Autohydro. . 88
    Bảng 3.75: Các tải trọng thành phần trường hợp 1. . 90
    Bảng 3.76: Các tải trọng thành phần trường hợp 2. 90
    x
    Bảng 3.77: Các tải trọng thành phần trường hợp 3. 91
    Bảng 3.78: Các tải trọng thành phần trường hợp 4. 91
    Bảng 3.79 : Bảng tính xác định mômen gây nghiêng tàu 91
    Bảng 3.80: Bảng lựa chọn giá trịY . 92
    Bảng 3.81: Bảng chọn hệsốk. 93
    Bảng 3.82: Bảng hệsốan toàn K. . 93
    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngưnghiệp là một ngành kinh tế- kỹthuật mà tưliệu sản xuất quan trọng nhất
    là đất đai - mặt nước, đối tượng sản xuất là quần thểsinh vật có khảnăng sinh trưởng
    dựa vào môi trường nước, sản phẩm của ngưnghiệp là một trong những nguồn cung
    cấp thực phẩm quan trọng cho con người. Đặc biệt là trong những năm trởlại đây
    ngành đánh bắt thủy sản ngày càng phát triển mạnh cảvềsốlượng lẫn chất lượng. Tuy
    nhiên thực trạng ngành đánh bắt thủy sản nước ta vẫn gặp nhiều bất cập khó khăn, lạc
    hậu so với các nước trong khu vực và thếgiới. Đội tàu đánh bắt cá phát triển nhanh
    nhưng phần lớn đều được đóng theo kinh nghiệm dân gian nên sản phẩm tàu đóng ra
    vẫn còn những hạn chế, thiếu sót. Chính vì vậy nên tàu được đóng ra không đảm bảo
    vềan toàn, các tính năng hàng hải và kinh tế gây thiệt hại lớn vềngười và tài sản.
    Trước những vấn đềcấp thiết đó, nhằm hướng cho sinh viên ra trường có khả
    năng áp dụng làm việc trực tiếp, tìm kiếm sáng tạo ra những cải tiến mới giúp cho đội
    tàu khai thác cá của nước ta ngày càng phát triển hơn nữa theo hướng bền vững. Sau
    thời gian học tập tôi được giao đềtài “Thiết kếsơbộtàu đánh cá lưới rê theo mẫu
    truyền thống tỉnh Quãng Ngãi”


    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU
    Nước ta có các điều kiện tựnhiên thuận lợi đểphát triển ngành đánh bắt thủy
    sản, tuy nhiên do các điều kiện vềkinh tế, kĩthuật cũng nhưphong tục tập quán nên
    nhìn chung ngành đánh bắt thủy sản nước ta vẫn còn lạc hậu, kém phát triển so với các
    nước khác trên thếgiới. Đặc điểm chung nhất là đội tàu nước ta đông vềsốlượng
    nhưng chất lượng của đội tàu không cao. Các tàu đánh cá của Việt Nam nói chung và
    của tỉnh Quãng Ngãi nói riêng được đóng theo kinh nghiệm được tích lũy qua nhiều thế
    hệ đóng tàu và khai thác mà không có tính toán thiết kế. Đội tàu đánh cá hầu hết là tàu
    vỏgỗ, hạn chếvềkích thước, công suất nhỏ, ít được trang bịcác phương tiện kĩthuật
    khai thác cũng nhưphương tiện an toàn sinh mạng. Đểhợp thức hóa đưa tàu vào sử
    dụng, tàu sau khi đóng chỉcó hồsơhoàn công không đúng hình dáng tàu cũng như
    dùng vào tính toán các tính năng. Chính vì điều này cũng gây ra nhiều bất cập đối với
    cơquan quản lý tàu cá và việc tính toán để đưa ra những yêu cầu, nhắc nhởtốt nhất
    cho ngưdân trong việc khai thác và an toàn sinh mạng. Thực tếthời gian qua đã có
    nhiều vụtai nạn tàu cá xảy ra gây thiệt hại lớn vềngười và của mà nguyên nhân chính
    là phương tiện đánh bắt không đảm bảo yêu cầu kĩthuật, người dân không được hướng
    dẫn vếan toàn tàu cá.
    Vì vậy, điều cần làm bây giờlà tìm ra mẫu tàu phù hợp với thực tế, hiệu quả
    khai thác cao, đảm bảo các tính năng hàng hải và an toàn. Đểlàm được điều này thì
    trước tiên phải xây dựng được mẫu tàu phù hợp với ngành nghề, điều kiện khai của
    từng địa phương thác cụthể. Và đềtài “Thiết kếsơbộmẫu tàu đánh cá lưới rê theo
    mẫu truyền thống tĩnh Quãng Ngãi” là việc làm cụthể đểxây dựng nên một mẫu tàu
    lưới rê phù hợp với ngưdân tỉnh Quãng Ngãi dựa trên việc tiếp thu kiến thức khoa học
    mới và kếthừa những kinh nghiệm được đúc kết qua bao đời nay của ngưdân Quảng
    Ngãi. Thông qua đềtài này cũng cũng là cái nhìn thực tếvềtàu cá tỉnh Quảng Ngãi để
    3
    từ đó đưa ra những biện pháp quản lý tàu cá tốt hơn, những lời khuyên bổích cho bà
    con ngưdân đểtránh những tai nạn tàu cá đáng tiếc xảy ra.
    1.2 KHẢO SÁT ĐỘI TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI RÊ TỈNH QUÃNG NGÃI
    Đểtàu thiết kếcó những tính năng tốt phù hợp với yêu cầu thực tếcủa ngưdân
    làm nghềlưới rê người thiết kếngoài kiến thức chuyên môn còn phải hiểu biết các đặc
    điểm của đội tàu đánh cá lưới rê tỉnh Quãng Ngãi cũng như điều kiện khai thác, bến
    bãi. Trong đềtài này các sốliệu đặc điểm về đội tàu đánh cá lưới rê được thực hiện qua
    quá trình khảo sát, đo đạc thực tế. Đây là công việc rất cần thiết đềtừ đó tiếp thu những
    kinh nghiệm dân gian vào việc thiết kế.
    1.2.1 Sơlược về điều kiện tựnhiên và nghề đánh cá lưới rê tỉnh Quãng Ngãi
    Các thông sốkích thước của tàu L, B, H, T của tàu được khống chếbởi các điều
    kiện bến bãi, luồng lạch nơi tàu hoạt động nhằm đảm bảo cho tàu có thểra vào cảng,
    xoay trở được. Mỗi tàu đánh cá làm mỗi nghềkhác nhau, mang đặc điểm của từng
    nghềkhác nhau nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu hoạt động có hiệu quảcủa ngưdân.
    Muốn người dân tiếp nhận thì tàu thiết kếphải mang những đặc điểm chung nhất của
    đội tàu lưới rê tỉnh Quãng Ngãi.Vậy trước khi thiết kếphải biết được đặc điểm tựnhiên
    và đặc điểm của đội tàu làm nghề đánh cá lưới rê tại tỉnh Quãng Ngãi
    1.2.1.1 Sơlược điều kiện tựnhiên
    Quảng Ngãi là tỉnh ven biển, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung,
    tựa vào dãy Trường Sơn, hướng ra biển Đông, phía Bắc giáp Quảng Nam, phía Nam
    giáp Bình Định, phía Tây Nam giáp kon Tum. Quảng Ngãi có bờbiển dài khoảng 129
    km, có 6 cửa lạch: Sa Kỳ, Sa Cần, CổLuỹ, Cửa Lở, MỹÁ, Sa Huỳnh; ngoài khơi có
    đảo Lý Sơn và một số đảo nhỏkhác. Tổng diện tích tựnhiên của toàn tỉnh là
    5.136,88km2, được chia thành 01 thịxã, 06 huyện miền núi và trung du, 06 huyện
    đồng bằng ven biển và huyện đảo Lý Sơn.
    Địa hình thềm lục địa vùng biển Quảng Ngãi có độdốc lớn, có nơi cách bờchưa
    tới 3 hải lý đã có độsâu 50m, cách bờtrung bình 20 hải lý đã có độsâu trên 100m,
    cách bờ30 hải lý đã có độsâu trên 200m. Ngưtrường khai thác thủy sản Quảng Ngãi
    4
    có diện tích khoảng 11.000km
    2
    , được phân bốtheo độsâu nhưsau: độsâu đến 50m
    nước chiếm 9% diện tích, từ51m - 100m chiếm 21,8%, từ101m - 200m chiếm 15,6%,
    trên 200m chiếm 53,6%. Nền đáy biển từ50m nước trởvào chủyếu là cát bùn, trên
    50m trởra chủyếu là cát pha vỏsò. Địa hình đáy biển gần bờcó các bãi rạn nhỏ, vùng
    khơi có những rãnh sâu, gò rạn. Vùng biển Quảng Ngãi có mật độsinh vật phù du
    tương đối thấp, nên nhìn chung trữlượng nguồn lợi thủy sản không lớn. Nguồn lợi
    thủy sản biển bao gồm các loài cá tầng nổi, cá tầng đáy và các loài giáp xác, thân mềm
    như: tôm hùm, tôm sú, tôm chì, tôm sắt, cua, ghẹ, cua huỳnh đế, mực ống, mực nang, .
    là những loài thủy sản có giá trịkinh tếcao.
    1.2.1.2 Nghềlưới rê tỉnh Quãng Ngãi
    Ngành sản xuất truyền thống đánh bắt thuỷsản là thếmạnh của nghềcá Quảng
    Ngãi vẫn giữvai trò quan trọng nhất, đem lại thu nhập đời sống cho phần lớn ngưdân
    vùng biển. Phương tiện đánh bắt thủy sản chủyếu bao gồm tàu thuyền và ngưlưới cụ.
    Nghềlưới rê (còn gọi là nghềlưới cản) là một trong những nghề đánh bắt quan
    trọng, chiếm khoảng 6% sốlượng tàu thuyền trong tỉnh Quãng Ngãi. Ngưdân hành
    nghềlưới cản phổbiến ởvùng cửa biển Sa Cần và Sa Kỳ. Ngưtrường đánh bắt khá
    rộng, từvùng biển ven bờra đến vùng khơi.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.Ts Trần gia Thái, “Lý thuyết tày thủy”, NXB khoa học và kĩthuật.
    2. PGS.Ts Trần Gia Thái, “Kết cấu tàu thủy”, NXB khoa hoc và kĩthuật.
    3. PGS.Ts Trần Gia Thái, “Lý thuyết thiết kếtàu thủy” NXB khoa học và kĩthuật.
    4. PGS.Ts Trần Gia Thái, “Tự động hóa thiết kếtàu thủy” NXB khoa học và kĩ
    thuật.
    5. PGS.TS Trần Gia Thái, “ Báo cáo tổng kết đềtài nghiên cứu khoa học và phát
    triển công nghệ”, chuyên đề1, 2, 3, 4.
    6. Trần Công Nghị, “Sổtay thiết kếtàu thủy”, NXB xây dựng.
    7. HồQuang Long, “Sổtay thiết kếtàu thủy” NXB khoa học và kĩthuật.
    8. Bài giảng “Thực hành vẽtàu trên máy tính”, Đại học Nha Trang,Lưu hành nội
    bộ.
    9. Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡnhỏTCVN 7111-2002 , Đăng kiểm
    Việt Nam.
    10. Đềtài “ Thiết kếtối ưu tàu đánh cá lưới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Ninh
    Thuận” của Lê Đình Ngọc Cận và Nguyễn Văn Cảnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...