Luận Văn Thiết kế Rơle trung gian điện từ kiểu kín

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 3/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Khí cụ điện là một phần rất quan trong hệ thống điện nói chung và trong quá trình đào tạo kĩ sư thiết bị điện - điện tử nói riêng. Trong hai học kỳ vừa qua chúng em đã được làm quen và tiếp cận sâu sắc đối với các khí cụ điện hạ áp cũng như cao áp. Qua quá trình học tập và nghiên cứu chúng em được hiểu rõ nguyên lý cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của các khí cụ điện trong hệ thống điện.
    Khí cụ điện có nhiều chủng loại, phong phú về cấu tạo và ứng dụng. Các loại Rơ le trung gian là một phần nhỏ trong hệ thống các khí cụ điện điều khiển và bảo vệ. Sau khi hoàn thành các môn học về khí cụ điện, em được nhận đồ án thiết kế Rơ le trung gian kiểu kín. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu đã giảng dạy cho chúng em về môn khí cụ điện và đặc biệt là thầy giáo Đặng Chí Dũng đã giúp đỡ em trong quá trình tính toán và hoàn thiện đồ án này.



    CHƯƠNG I: LỰA CHỌN KẾT CẤU VÀ THIẾT KẾ SƠ BỘ
    I. Giới thiệu chung về Rơ le
    II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Rơ le trung gian xoay chiều
    1. Cấu tạo
    2. Nguyên lý hoạt động
    III. Thiết kế sơ bộ Rơ le trung gian kiểu kín
    1. Nam châm điện
    2. Hệ thống tiếp điểm
    3. Thanh dẫn
    4. Lựa chọn kết cấu cách điện

    CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN
    I. Tính toán thanh dẫn
    1. Tính toán kích thước thanh dẫn ở chế độ dài hạn
    2. Tính toán và kiểm tra thanh dẫn
    II. Đầu nối
    III. Dây dẫn mềm
    IV. Tiếp điểm
    1. Chọn kết cấu tiếp điểm
    2. Chọn vật liệu làm tiếp điểm
    3. Xác định lực ép tiếp điểm
    4. Xác định điện trở tiếp xúc
    5. Điện áp rơi trên điện trở tiếp xúc của tiếp điểm
    6. Xác định giá trị dòng điện hàn dính
    7. Độ ăn mòn của tiếp điểm
    8. Độ mở, độ lún, khoảng trượt của tiếp điểm

    CHƯƠNG III: TÍNH VÀ DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ
    I. Sơ đồ động
    II. Tính toán trọng lượng phần động.
    III. Tính toán lò xo
    1. Lò xo tiếp điểm
    1.1. Chọn vật liệu lò xo tiếp điểm
    1.2. Tính toán lò xo tiếp điểm
    2. Lò xo nhả
    2.1. Vật liệu làm lò xo nhả
    2.2. Tính toán lò xo nhả
    IV. Dựng đặc tính cơ
    1. Tính toán các lực
    2. Vẽ đặc tính cơ

    CHƯƠNG IV: NAM CHÂM ĐIỆN
    1. Chọn dạng kết cấu
    2. Chọn vật liệu từ
    3. Chọn các thông số mật độ từ cảm, hệ số từ rò và hệ số từ tản
    4. Kích thước và thông số của nam châm điện
    4.1. Xác định tiết diện lõi thép
    4.2. Kích thước nam châm điện
    5. Tính toán kiểm nghiệm nam châm điện
    5.1. Vẽ sơ đồ thay thế
    5.2. Tính từ dẫn ở khe hở không khí
    5.3. Xác định từ dẫn rò
    5.4. Xác định từ dẫn tổng
    5.5. Xác định suất từ dẫn rò
    5.6. Xác định từ thông và từ cảm
    5.7. Xác định thông số cuộn dây
    5.8. Tính toán vòng ngắn mạch
    5.9. Tính toán nhiệt cuộn dây nam châm điện
    5.10. Tính hệ số nhả của nam châm điện

    CHƯƠNG V: HOÀN THIỆN KẾT CẤU
    I. Mạch vòng dẫn điện
    II. Nam châm điện

    CHƯƠNG VI: MẠCH ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG RƠLE TRUNG GIAN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...