Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng PASHA BULKER tải trọn

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU



    Đóng tàu và sửa chữa tàu biển là vấn đề sôi động của ngành vận tải biển

    nước ta. Ngày nay nhà nước ta đang quan tâm và phát triển cơ sở vật chất để phục

    vụ đóng mới và sửa chữa đội tàu đang ngày càng phát triển và đồng thơì trang bị

    những kiến thức cần thiết cho cán bộ và công nhân nhằm đảm bảo khai thác tốt

    tính năng của tàu.

    Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật

    Tàu Thủy đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp tại nhà máy đóng tàu Hyundai

    Vinashin. Đây là nhà máy liên doanh giữa công ty tàu biển Việt Nam và tập đoàn tư

    bản Hyundai Hàn Quốc. Một nhà máy đóng tàu thuộc loại tiên tiến nhất Đông Nam

    Á.

    Ở đây em được tiếp xúc với một nền công nghiệp tiên tiến với quy mô lớn,

    những trang thiết bị hiện đại, nền công nghiệp được cơ giới hoá được tiếp xúc với

    nhiều công trình nổi hiện đại của thế giới.

    Hệ thống lái nói chung và bánh lái nói riêng là bộ phận rất quan trọng quyết

    định đến sự sống còn của con tàu nếu nó hư hỏng phải kịp thời sửa chữa.

    Được sự phân công của Bộ môn Đóng tàu, trong thời gian từ ngày 17/3 đến

    ngày 28/6 em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Thiết kế quy trình công nghệ trong

    việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng PASHA BULKER tải trọng 76.781 tấn tại công ty đóng tàu Hyundai

    Vinashin”



    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU . - 1 -

    CHƯƠNG 1 . - 3 -

    ĐẶT VẤN ĐỀ - 3 -

    1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. - 3 -

    1.1.1 Giới thiệu chung . - 3 -

    1.1.2 Triển vọng về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. . - 3 -

    1.2 GIỚI THIỆU NĂNG LỰC SỬA CHỮA TÀU TẠI CÔNG TY

    HYUNDAI VINASHIN - 6 -

    1.2.1. Giới thiệu chung - 6 -

    1.2.2. Sửa chữa tàu - 6 -

    1.2.3. Hoán cải và thực hiện các dự án xa bờ . - 7 -

    1.3. Tổng quan về đề tài - 8 -

    1.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . - 9 -

    1.5. Đối tượng và giới hạn của đề tài . - 9 -

    CHƯƠNG 2 . - 10 -

    GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU . - 10 -

    2.1. Giới thiệu chung về tính năng tàu thủy . - 10 -

    2.1.1. Tính nổi . - 10 -

    2.1.1.1. Định nghĩa và các khái niệm - 10 -

    2.1.1.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn tính nổi cho tàu đi biển - 10 -

    2.1.2. Tính ổn định - 11 -

    2.1.2.1. Định nghĩa và các khái niệm - 11 -

    2.1.2.2. Tiêu chuẩn ổn định . - 11 -

    2.1.3. Tính chống chìm của tàu . - 12 -

    2.1.3.1. Định nghĩa - 12 -

    2.1.3.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn chống chìm cho tàu đi biển . - 12 -

    2.1.4. Tính ăn lái . - 12 -

    2.1.4.1. Định nghĩa và các khái niệm - 12 -

    2.1.4.2.Quá trình quay vòng của tàu - 13 -

    2.2. Giới thiệu các loại thiết bị lái trên tàu và cách phân loại . - 15 -

    2.2.1. Các loại thiết bị lái - 15 -



    2.2.2. Các bộ phận chính của thiết bị lái: . - 16 -

    2.2.3. Phân loại bánh lái và yêu cầu bố trí bánh lái trên tàu thủy: - 16 -

    2.2.3.1. Phân loại bánh lái: - 16 -

    2.2.3.2.Bố trí bánh lái và yêu cầu đối với vị trí bánh lái: . - 18 -

    2.3. Giới thiệu tính năng tàu sửa chữa . - 20 -

    2.3.1. Loại hình và công dụng . - 20 -

    2.3.2. Các thông số cơ bản của tàu - 20 -

    2.3.3. Tuyến hình - 21 -

    2.3.4. Hệ thống kết cấu . - 21 -

    2.3.5. Máy chính . - 21 -

    2.3.6. Hệ thống trục - 21 -

    2.3.7. Hệ thống lái . - 21 -

    2.3.8. Kiểu bánh lái . - 22 -

    CHƯƠNG 3 . - 23 -

    LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO

    VIỆC SỬA CHỮA . - 23 -

    3.1. Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp . - 23 -

    3.1.1. Bánh lái đơn giản. . - 23 -

    3.1.1.1. Bánh lái cân bằng một chốt. . - 23 -

    3.1.1.2. Bánh lái cân bằng hai chốt . - 25 -

    3.1.2. Bánh lái treo - 26 -

    3.1.3. Bánh lái cân bằng nửa treo - 28 -

    3.2. Phương án thiết kế quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái . - 30 -

    3.2.1. Các dạng hư hỏng của bánh lái tàu. . - 30 -

    3.2.1.1. Rạn nứt . - 31 -

    3.2.1.2.Tai nạn trên biển . - 31 -

    3.2.1.3. Ăn mòn - 32 -

    3.2.1.4. Sinh vật biển. . - 34 -

    3.2.1.5. Bu lông và đai ốc bị rơ lỏng . - 34 -

    3.2.1.6. Trục bánh lái bị gãy - 35 -

    3.2.1.7. Chốt bánh lái bị mòn - 35 -

    3.2.1.8. Khe hở giữa bản lề bánh lái và trụ đứng . - 35 -

    3.2.2. Các cơ sở để lựa chọn phương án sửa chữa . - 35 -

    3.2.2.1. Các dạng phương án sửa chữa - 35 -

    3.2.2.2. Lựa chọn phương án . - 35 -

    3.3. Quy trình sửa chữa bánh lái - 37 -

    3.3.1. Quy trình xác định vùng hư hỏng - 38 -

    1. Công tác chuẩn bị - 38 -

    2. Công tác khảo sát xác định vùng hư hỏng . - 38 -

    3.3.2. Quy trình tháo bánh lái - 50 -

    3.3.3. Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng - 54 -

    1.Công tác chuẩn bị - 54 -

    2.Cắt bỏ vùng hư hỏng - 54 -

    3.3.4. Quy trình chế tạo chi tiết thay thế - 56 -

    3.3.5. Quy trình lắp ráp chi tiết thay thế - 58 -

    3.3.6. Sửa chữa độ lệch tâm - 61 -

    3.3.6.1. Doa lại các ổ đỡ - 61 -

    3.3.6.2. Sửa lại chốt trên và chốt dưới . - 62 -

    3.3.6.3. Sửa lại áo bao chốt lái - 65 -

    3.3.7. Lắp ráp trục lái và bánh lái - 67 -

    3.3.7.1. lắp ráp chốt bánh lái . - 67 -

    3.3.7.2. Lắp đặt bạc trục lái, giá đỡ treo, trục lái và bánh lái - 68 -

    3.3.8. Thử thiết bị lái, kiểm tra và nghiệm thu . - 70 -

    3.3.8.1.Thử thiết bị lái . - 70 -

    3.3.8.2. Kiểm tra nghiệm thu . - 71 -

    CHƯƠNG 4: - 73 -

    THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . - 73 -

    4.1. Kết luận . - 73 -

    4.2.Ý kiến đề xuất . - 73 -

    TÀI LIỆU THAM KHẢO - 76 -

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...