Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công giá chỉnh

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 4/4/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Qui trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng càng cần đạt yêu cầu về độ nhám bề mặt, độ song song của tâm các lỗ cơ bản với nhau . Từ các yêu cầu trên, ta phải thiết kế một qui trình công nghệ hợp lý từ khâu tạo phôi đến khâu tạo thành chi tiết hoàn chỉnh.Trên cơ sở đó ta phải thiết kế đồ gá, tính chế độ cắt và xác định thời gian gia công cơ bản cho từng nguyên công một cách hợp lý để đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao nhất. Những yêu cầu trên được trình bày trong: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG GIÁ CHỈNH.
    Các số liệu, thông số do tra bảng hoặc tính toán đều dựa vào các tài liệu tham khảo và kinh nghiệm của thầy cô hướng dẫn Một sản phẩm có thể có nhiều phương án công nghệ khác nhau việc thiết kế quy trình công nghệ còn so sánh và chọn lọc ra được một phương án công nghệ hợp lý nhất đảm bảo yêu cầu về chất lượng, giá thành rẻ, tốn ít thời gian, đáp ứng nhu cầu xã hội.
    Tuy nhiên, do đây là lần đầu thực hiện đồ án và do kiến thức còn hạn hẹp nên đã không chọn chính xác một số thông số cần thiết do đó không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thiết kế ,tính toán. Em rất mong thầy cô góp ý, bổ sung để kiến thức của em được vững vàng hơn.
    Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa cơ khí, đặc biệt là thầy HUỲNH NGỌC HIỆP đã tận tình giúp đỡ,hướng dẫn và bỏ nhiều thiều gian giúp đỡ chúng em hoàn thành tập đồ án này.

    Mục lục

    CHƯƠNG 1 - XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 4
    1.1 Sản lượng chi tiết cần chế tạo: 4
    1.2 Khối lượng chi tiết: 4
    CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 5
    2.1 Công dụng của chi tiết: 5
    2.2 Điều kiện làm việc: 5
    2.3 Yêu cầu kĩ thuật: 5
    2.4 Vật liệu chi tiết: 5
    2.5 Yêu cầu về độ chính xác vị trí tương quan giữa các bề mặt ta có thể dùng các dụng sau để kiểm tra: 6
    CHƯƠNG 3: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 7
    3.1 Chọn dạng phôi: 7
    3.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi: 7
    3.3 Tra lượng dư sơ bộ: 7
    3.4 Bản vẽ phôi: 7
    CHƯƠNG 4: LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 9
    4.1.Chọn phương pháp gia công các bề mặt của phôi: 9
    4.2.Chọn chuẩn: 10
    4.3.Chọn trình tự gia công các bề mặt: 10
    CHƯƠNG 5:THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG CÔNG NGHỆ 12
    5.1 Nguyên công 1: 12
    5.2 Nguyên công 2: 13
    5.3.Nguyên công 3: 14
    5.4.Nguyên công 4: 15
    5.5.Nguyên công 5: 15
    5.6.Nguyên công 6: 17
    5.7.Nguyên công 7: 18
    5.8.Nguyên công 8: 19
    5.9.Nguyên công 9: 20
    CHƯƠNG6: TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN 21
    6.1 Tính lượng dư bằng phương pháp tính toán cho lỗ 5: 21
    6.2 Xác định lượng dư bằng cách tra bảng cho các bề mặt còn lại: 24
    6.2.1 Tra bảng cho mặt 1-6 và 12-8 : 24
    6.2.2 Tra bảng cho mặt 4 – 9 : 25
    6.2.4 Xác định lượng dư cho phay rãnh: 26
    6.2.5 Xác định lượng dư cho xọc rãnh then : 27
    PHẦN 7 : XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT VÀ THỜI GIAN NGUYÊN CÔNG CƠ BẢN 28
    7.1 Xác định chế độ cắt theo phương pháp phân tích cho mặt 5 28
    7.2. Tính chế độ cắt bằng phương pháp tra bảng cho: 31
    CHƯƠNG 8:THIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOAN KHOÉT DOA 39
    8.1 Nhiệm vụ của đồ gá: 39
    8.2 Kết Cấu Và Nguyên Lý Làm Việc: 39
    8.3 Xác Định Yêu Cầu Kỹ Thuật: 39
    8.4 Tính Lực Cắt Và Moment Cắt Khi Khoan: 39
    8,5 Tính Giá Trị Lực Kẹp : 40
    CHƯƠNG 9:BIỆN PHÁP KIỂM TRA SAI SỐ 44
    LỜI KẾT 47
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...