Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục con trượt máy bào ngang

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC CON TRƯỢT MÁY BÀO NGANG

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, thuyết minh , Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    Phân tích điều kiện làm việc của chi tiết gia công
    1.1 Điều kiện làm việc:
    -Làm việc trong môi trường có nhiều ma sát ,vì thế cần bôi trơn liên tục.
    -Khi làm việc chi tiết không cố dịnh ,chuyển động nhanh chậm tùy thuộc
    vào tốc độ của máy.
    1.3 Những bề mặt cần gia công chính xác :
    -Bề mặt gia công chính xác là M,N,Ø45-0.02.
    -Bề mặt cần có độ nhám thấp để đảm bảo tính ma sát là Ø45-0.02 .
    [​IMG]
    2.Phân tích độ chính xác chi tiế gia công:
    2.1 Vật liệu chi tiết gia công
    -Trục con trượt máy bào ngang là chi tiết dạng hộp.Vật liệu để chế tạo là
    thép C45
    (Loại thép này chế tạo bánh răng, trục máy chịu tải nhỏ, chi
    tiết có cơ tính tổng hợp(không quá bền,cứng,giòn)
    - Thành phần của thép C45 là:chỉ có sắt, cacbon(20%) và các nguyên tố
    thường có,còn những nguyên tố khác có thành phần rất nhỏ co ảnh
    hưởng không đáng kể nên được coi là tạp chất.
    2.2 Độ chính xác gia công:
    .
    PHẦN 2 :XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI​​​
    1.Chọn vật liệu làm phôi :
    - Thành phần hóa học của thép C45 là : chỉ có sắt, cacbon(20%) và các
    nguyên tố thường có,còn những nguyên tố khác có thành phần rất nhỏ co ảnh
    hưởng không đáng kể nên được coi là tạp chất.
    - Công dụng của thép C45 là chế tạo bánh răng, trục máy chịu tải nhỏ, chi
    tiết có cơ tính tổng hợp(không quá bền,cứng,giòn).
    2.Chọn phương pháp chế tạo phôi:
    -Có nhiều phương pháp chế tạo phôi như :
    2.1 Phôi rèn
    -Ưu điểm :gia công những chi tiết có kích thước nhỏ ,sản phẩm đa dạng .
    -Nhược điểm :Sản lượng ít ,tốn nhiều thời gian chế tạo phôi ,dùng trong sản
    xuất đơn chiếc .
    -Phạm vi sử dụng :dùng trong chế tạo dạng càng có kích thước vừa và nhỏ ,sản
    lượng ít.
    2.2 Phôi dập :
    -Dùng trong sản xuất hàng loạt vừa trở lên ,sản lượng lớn .
    - Ưu điểm :năng xuất cao ,tiết kiệm thời gian sản xuất .
    -Nhược điểm :Không chế tạo được những chi tiết có hính dáng phức tạp .
    2.3 Phôi đúc :
    - Có thể đúc trong khuôn cát ,khuôn kim loại ,khuôn mẫu chảy .
    -Đúc trong khuôn cát :
    +Ưu :đúc được những chi tiết có kích thước và khối lượng bất kì ,có kết cấu
    bên trong phức tạp .Là phương pháp đúc rẻ tiền ,dùng trong sản xuất hàng
    vừa và nhỏ.
    +Nhược : Phải làm khuôn tốn nhiều thời gian ,vật đúc kém chính xác ,vật dúc bị biến trắng .
    +Phạm vi sử dụng :được sử dụng phổ biến ,sử dụng một lần rồi phá khuôn .
    - Đúc trong khuôn kim loại:
    +Ưu:Được sử dụng nhiều lần ,độ bóng và độ chính xác cao ,tiết kiệm thời
    gian và vật làm khuôn ,cơ tính của vật đúc tốt.
    + Nhược :Không đúc được những chi tiết có kết cấu phức tạp ,giá thành đắt ,
    dùng trong sản xuất hàng loạt vừa trở lên .

    Đúc trong khuôn mẫu chảy :
    +Ưu:đúc được chi tiết rất phức tạp ,độ bóng và độ chính xác cao .
    +Nhược :Cường độ dao động lớn ,chu kì sản xuất lớn ,giá thành đắt .
    *Vậy :ứng với hình dạng và kích thước của phôi ,chọn phương pháp chế tạo phôi là :Đúc trong khuôn cát.Phôi đạt CCX :12
    3.Xác định lượng dư :
    - Tra bảng 3.4/10 ta có :
    +Kích thước lớn nhất của chi tiết là :đến 160
    +Vị trí bề mặt khi rót khuôn :trên ,dưới ,bên .
    +Kích thước danh nghĩa :đến 104.
    *Vậy :Lượng dư mặt trên là :5± 0.5 ,mặt dưới là 4± 0.5 ,mặt bên 4± 0.5.
    *Vậy :lượng dư mặt N là 5± 0.5 ,mặt M và P là 4± 0.5 ,mặt K, H và Q là 4± 0.5 .
    3. Tính khối lượng phôi :
    -Tính khối lượng của chi tiết lồng phôi theo công thức : M[SUB]ph[/SUB]=V.γ
    -Phân tích chi tiết lồng phôi thành nhiều phần :
    +Phần 1:có dạng khối trụ tròn xoay
    Vtx=π.R[SUP]2[/SUP].h=3.14*22.5[SUP]2 [/SUP]*64=101736(mm[SUP]3[/SUP])
    +Phần 2:có dạng khối hình hộp chữ nhật
    Vcn=a.b.h=80*140*20+80*80*20=352000(mm[SUP]3[/SUP]) ,với a là chiều dài ,b là chiều rộng ,h là chiều cao của hình hộp chữ nhật .
    +Phần 5:có dạng khối hình hộp chữ nhật
    Vcn=a.b.h=80*86*20+80*16*20=163200(mm[SUP]3[/SUP]) ,với a là chiều dài ,b là chiều rộng ,h là chiều cao của hình hộp chữ nhật
    .


    MỤC LỤC
    Phần 1: Phân tích chi tiết gia công
    1.Điều kiện làm việc của chi tiết gia công 1
    2.Độ chính xác chi tiết gia công 1
    Phần 2: Xác định phương pháp chế tạo phôi
    1.Chon vặt liệu làm phôi 5
    2.phương pháp chế tạo phôi 5
    3.Xác định lượng dư 8
    4.Tính khối lượng phôi 9
    Phần 3:Bảng tiến trình công nghê 10
    Phần 4:Quy trình công nghệ
    A.Tính chế độ cắt 11
    B.Tính thời gian gia công cho các nguyên công 38
    Phần 5: Tính toán và thiết kế đồ gá
    A.Nguyên công: Phay thô mặt M 45
    I.Tinh lực cắt Pz 45
    II.Sơ đồ phân tích lực 46
    III.tính lực kẹp khi phay 47
    IV.Tính cơ cấu kẹp 48
    V.Tính bền cho cơ cấu kẹp 50
    VI.Trình tự lắp đồ gá 52
    VII.trình tự tháo lắp chi tiết 53
    VIII.Tinh các sai số 53
    IX.Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá 56

    A.Nguyên công: Tiện Ø45
    I.Tinh lực cắt Pz 57
    III.tính lực kẹp khi phay 58
    IV.Tính cơ cấu kẹp 58
    V.Tính bền cho cơ cấu kẹp 60
    VI.Trình tự lắp đồ gá 62
    VII.trình tự tháo lắp chi tiết 63
    VIII.Tinh các sai số 63
    IX.Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá 66
     
Đang tải...