Thạc Sĩ Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thanh nối spk

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THANH NỐI SPK

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D ., Bản thuyết minh file DOC (DOCX), Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    Chương I​​​PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG​​​

    I. Chức năng làm việc:
    - Chi tiết này là một chi tiết thanh nối.
    - Chi tiết đế thường có chức năng là cầu nối giữa chi tiết này với chi tiết khác để biến đổi chuyển động.
    - Thông thường ta gặp chi tiết thanh nối trong các máy công cụ, cụm máy
    II. Phân tích kỹ thuật:
    - Vật liệu chế tạo: Thép C45.
    - Độ cứng sau thương hóa HB: 2290.
    - Giới hạn bền: ϭ[SUB]b[/SUB]=610MPa, ϭ[SUB]0.2[/SUB]=360MPa, δ=16%
    - Khối lượng Mục đích của chương này là phân tích chức năng làm việc, tính công nghệ trong kết cấu và các điều kiện kỹ thuật cho trong bản vẽ có phù hợp với chức năng làm việc hay không, có tạo thuận lợi cho việc gia công chế tạo chi tiết hay không, rồi từ đó điều chỉnh, sửa chữa cho phù hợp.
    Khối lượng chi tiết được xác định theo công thức sau:
    (kG)
    Trong đó: m[SUB]1[/SUB]: trọng lượng chi tiết (kG).
    V: thể tích của chi tiết (d­m[SUB]­[/SUB]­­­ ).
    : trọng lượng riêng của vật liệu

    Tính thể tích vật thể 3D trong pro/ENGINEER wildfire 5.0:
    Từ bản vẽ 3D:
    [​IMG]
    III. Yêu cầu về kỹ thuật của chi tiết:
    Trên bản vẽ chi tiết ta có các yêu cầu về kỵ thuật như sau:

    Dung sai độ song song giữa bề mặt A và các đương tâm lỗ la 0.03mm.
    Độ không vuông góc giữa các mặt đầu và các đường tâm lỗ không quá 0.04mm.
    Dung sai kích thước đối với các lỗ có Ra = 1.6 có cấp chính xác cấp 7.
    Dung sai kích thước đối với các bề mặt có Rz = 25 có cấp chính xác cấp 11.
    Dung sai kích thước đối với các đường tâm lỗ ta chọn cấp 9.
    Các kích thước còn lại lấy theo dung sai đúc có cấp chính xác 15.
    Các số liệu dung sai kích thước tra trong bảng 14 trang 11 và dung ai hình dáng trong bảng 2.10 trang 92, bảng 2.15 trang 95 sách sổ tay dung sai lắp ghép ( Ninh Đức Tốn )

    III. Tính công nghệ của kết cấu:
    Cũng như các dạng chi tiết khác, đối với chi tiết dạng càng tính công nghệ có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và độ chính xác gia công. Vì vậy, khi thiết kế càng nên chú ý tới kết cấu của nó như:
    - Độ cứng vững của càng.
    - Chiều dài của các lỗ cơ bản nên bằng nhau và càng mặt đầu của chúng nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau là tốt nhất.
    - Kết cấu của càng nên đối xứng qua một mặt phẳng nào đó. Đối với những càng có lỗ vuông góc với nhau thì kết cấu phải thuận lợi cho việc gia công các lỗ đó.
    - Kết cấu của càng phải thuận lợi cho việc gia công nhiều chi tiết cùng một lúc.
    - Hình dáng của càng phải thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tinh thống nhất.
    .

    Chương II​​​XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT​​​
    Mục đích của chương này là xác định hình thức tổ chức sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn và hàng khối ) để từ đó cải thiện tính công nghệ của chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi thích hợp, chọn thiết bị hợp lý để gia công chi tiết.
    Để thực hiện điều này trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm của nhà máy theo công thức sau: ( trang 13 sách Thiết kế đồ án công nghệ chế taọ máy ).
    . Trong đó:
    chiếc: Số chi tiết được sản xuất trong một năm.
    : Số chi tiết gia công trên một sản phẩm.
    : Lượng sản phẩm dự trù do sai hỏng khi chế tạo phôi.
    : Lượng sản phẩm dự trù do hỏng hóc và phế phẩm trong quá trình gia công cơ.
    chiếc / năm.
    Khối lượng chi tiết là 1.33kg
    Vậy, theo bảng thống kê [ 3-2 ] trang 173 sách sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 thì dạng sản xuất của chi tiết là dạng sản xuất hàng loạt lớn.
    Kết luận: vì dạng sản xuất là hàng loạt lớn nên khi thiết kế quy trình công nghệ ta phải phân tích thật kỹ. Để gia công đạt năng suất cao ta phải chọn máy chuyên dung hoặc đồ gá chuyên dung trên máy vạn năng.


    Chương III​​​CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI​​​ ​​​
    I .Xác định phương pháp chế tạo phôi:
    Phương pháp chế tạo phôi phụ thuộc vào dạng sản xuất, vật liệu, chức năng, yêu cầu kỹ thuật, hình dáng bề mặt, của chi tiết. Chọn phôi là chọn vật liệu chế tạo, chọn phương pháp chế tạo phôi, xác định lượng dư gia công các bề mặt, kích thước, dung sai cho quá trình chế tạo phôi.
     
Đang tải...