Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết tay đỡ càng cong đặt hàng

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TAY ĐỠ CÀNG CONG ĐẶT HÀNG

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, 3D, quy trình công nghệ, lồng phôi, đồ gá .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    Phần I " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">HÂN TÍCH SẢN PHẨM

    I.Phân tích công dụng & Điều kiện làm việc của chi tiết gia công
    -Thân hộp bao gồm các chi tiết có hình khối rỗng thường làm nhiệm vụ của chi tiết càng cong lắp các đơn vị lắp ( như nhóm , cụm, bộ phận) của những chi tiết khác lên tạo thành một bộ phận máy nhằm thực hiện nhiệm vụ động học nào đó của toàn máy.
    II.Phân tích vật liệu

    1.Ưu điểm:
    -Vì chi tiết giá đỡ trục này được chế tạo bằng gang xám
    Nên có độ bền rất cao , độ cứng của kết cấu, độ chống rung,, chống mài mòn cua cac bề mặt. Gang xám là vật liệu có gia thanh rẻ, có tính đúc rất tốt, cho phép tạo phôi có hình dạng phức tạp. Gang xám rất dễ gia công và có tính chống rung tốt cho nên thân máy của các may gia công kim loại, máy nông nghiệp, máy bơm Thương chế tạo tư các loại gang xám GX15-32, GX18-36, GX21-40.
    2.Nhược điểm :
    - Kém bền trong điều kiện làm việc tải trọng động , khả năng chịu va
    đập kém .
    -Do graphit ở dạng tấm nên gang xám có cơ tính thấp nhiều hơn thép.
    3.Giải thích ký hiệu : GX 21-40
    + GX: chỉ ký hiệu gang xám .
    + 21: chỉ giới hạn bền kéo của gang xám d[SUB]k [/SUB] =21 kg/mm[SUP]2[/SUP]
    + 40: chỉ giới hạn bền uốn của gang xám ­­­­[SUB]bu[/SUB]= 40 kg/mm[SUP]2[/SUP]
    + Độ cứng của bề mặt chi tiết không ghi trên bản vẽ , do đó độ cứng
    được lấy trong khoảng HB= 163ư229 kg/mm[SUP]2[/SUP]
    Chọn HB=185 kg/mm[SUP]2[/SUP]
    + Thành phần hóa học cơ bản của gang xám GX 21-40 sắt (Fe),
    cacbon ( C) trong đó:
    ã Cacbon (C) : 3.5 ư 3.7 %
    ã Phót pho (P) : 0.3 %
    ã Lưu huỳnh (S): 0.15 %
    ã Man gang (Mn) : 0.5 ư 0.8 %
    ã Si lic (Si) : 2 ư 4%
    Còn lại là sắt (Fe)
    III. Phân tích yêu cầu kỹ thuật
    Chi tiếc gia công của chúng ta phải đảm bảo 4 yếu tố :
    - Độ chính xác về kích thước
    -Độ chính xác về hình dáng hình học
    -Độ chính xác về vị trí tương quan
    -Độ chính xác về chất lượng bề mặt chi tiếc gia công
    1.[B]Phân tích độ chính xác về kích thước[/B]
    - Kích thước trên bản vẽ chi tiết có 2 loại : kích thước có sai lệch chỉ dẫn và kích thước không có sai lệch chỉ dẫn
    a.Kích thước có sai lệch chỉ dẫn gồm có các kích thước: 62±0.1; 42±0.2; 22±0.01 ; 28±0.025;30±0.05.
    - Kich thước 62±0.1
    + Kich thước danh nghĩa: D= 62mm
    +Sai lệch giới hạn trên es = +0.1mm
    +Sai lệch giới hạn dưới ei= -0.1mm
    +Dung sai Td=es-ei=0.1 - (-0.1) = 0.2mm
    - Kích thước 42±0.2
    +Kích thước danh nghĩa: D= 42mm
    +Sai lệch giới hạn trên es = +0.2mm
    +Sai lệch giới hạn dưới ei = -0.2mm
    +Dung sai Td = es – ei=0.2-(-0.2)= 0.4mm
    - Kích thước 22±0.01
    +Kích thước danh nghĩa: D= 22mm
    +Sai lệch giới hạn trên es =+ 0.o1 mm
    +Sai lệch giới hạn dưới ei = -0.01 mm
    +Dung sai Td –es- ei = 0.01 - (-0.01) = 0.02 mm
    - Kích thước 28±0.025
    +Kích thước danh nghĩa : D= 28 mm
    +Sai lệch giới hạn trên es =+0.025mm
    +Sai lệch Giới hạn dưới ei =-0.025mm
    +Dung sai Td = es – ei=0.025 - (-0.025) =0.05 mm
    - Kích thước 30±0.05
    +Kích thước danh nghĩa: D = 30 mm
    +Sai lệch giới hạn trên es = +0.05 mm
    +Sai lệch giới hạn dưới ei= -0.05 mm
    +Dung sai Td = es-ei = 0.05 -(-0.05)=0.1 mm
    b.Kích thước không có sai lệch chỉ dẫn gồm các kích thước:
    - Đối với kích thước không chỉ dẫn, theo quy định trong TCVN 2244-77 và 2245-77, ta chọn cấp chính xác từ 12 dến 17
    2.[B]Phân tích vị trí tương quan[/B]
    - Dund sai độ vuông góc của lỗ D23 va mặt đầu phải ≤ 0.06/100, tra bảng 7( dung sai lăp ghép của PGS.TS NINH ĐƯC TỐN và GVC. NGUYỄN HTI XUÂN BẢY thi sai lệch nay thuộc cấp 10.
    -Độ không song song giữa 2 mặt đầu phải≤ 0.06/100 tra bảng 7( dung sai lăp ghép của PGS.TS NINH ĐƯC TỐN và GVC. NGUYỄN HTI XUÂN BẢY thi sai lệch nay thuộc cấp 8.
    - Dung sai độ song song giữa 2 mặt đầu và mặt đáy phải ≤ 0.06/100 tra bảng 7( dung sai lăp ghép của PGS.TS NINH ĐƯC TỐN và GVC. NGUYỄN HTI XUÂN BẢY thi sai lệch nay thuộc cấp 8.
    3.[B]Phân tích độ chính xác , nhám bề mặt[/B]
    -Theo bản vẽ ta có:
    +Độ nhám lỗ là Ra = 1.6.
    +Mặt C và mặt D , mặt E và mặt F có độ nhám bề mặt Rz80.
    +Mặt A có độ nhám bề mặt Rz40.
    + Mặt B có độ nhám bề mặt Rz20.
    +Các lỗ khoan 11, 16, 17 có độ nhám bề mặt là Rz 80.
    -Giải thích ký hiệu :
    +Ra là sai lệch trung bình số học
    +Rz là chiều cao mấp mô của prophin theo 10 điểm
    + :các bề mặt bắt buộc có gia công cắt
    .
    [B]Ph[/B][B]ần II[/B][B] : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT[/B]​​​[B]I. [/B][B]Xác định dạng sản xuất[/B]

    Mục đích của phần này là xác định hình thức tổ chức sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt ( vừa ,lớn, nhỏ) , và hang khối ) .Để từ đó cải thiện tính công nghệ của chi tiết .
    Để thực hiện việc này trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm của nhà máy theo công thức sau :
    N = N1 x m ( 1+ ) chiếc / năm
    Ở đây :
    N : là số chi tiết được sản xuất trong 1 năm
    N1 : là số sản phẩm ( số máy) được sản xuất trong 1 năm
    m: là số chi tiết trong 1 sản phẩm
    β : số chi tiết được chế tạo thêm để dụ trữ ( 5 % đến 7 % ). Nếu
    tính số a % phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc thì ta
    có công thức sau:
    N = N[SUB]1[/SUB] – m (1 + )
    Trong đó a = 3% đến 6 %
    N : với dạng sản xuất hang loạt vừa ( tra bảng 2. trang 13 sách
    thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)
    Ta có N1 = 200 đến 500 (chiếc / năm)
    m = 1
    a + b = 10%
    Vaäy n = 500 x 1 . = 500
    [IMG]http://doantotnghiep.vn/image/data/1%20QTCN%20/100400200005/THIET-KE-QUY-TRINH-CONG-NGHE-GIA-CONG-CHI-TIET-dk.JPG
    PHẦN III :CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG​​​PHÁP CHẾ TẠO PHÔI​​​ ​​​1.Chọn phôi:
    - Căn cứ vào điều kiện làm việc và số lượng chi tiết , căn cú vào tính chất vật liệu : độ bền, độ cứng vững của kết cấu, độ chống rung và độ chống mài mòn, ta chọn phương pháp đúc.
    -dựa vao tính chất chất của vật liệu , gang xam là vật liệu cơ bản để chế tạo các chi tiết dang hộp.
    2. Phương pháp chế tạo phôi:
    - Trong công nghệ đúc ta có các phương pháp đúc:
    + Đúc trong khuôn cát :
    ã Ưu điểm :
    Có thể tạo được vật đúc lớn
    Độ phức tạp cao
    ã Nhược điểm :
    Độ chính xác thấp
    Chất lượng bề mặt kém
    Năng xuất không cao
    Đòi hỏi bậc thợ cao
    +Đúc trong khuôn kim loại:
    ãƯu điểm:
    Tốc độ kết tinh của hợp kim đúc lớn
    Tốc độ bề mặt , độ chính xác của lồng khuôn cao nên tạo ra chất lượng vật đúc tốt tuổi bền của khuôn kim loại cao
    Do tiết kiệm thời gian làm khuôn nên năng suất cao, giá thành sản phẩm giảm
    ã Nhược điểm:
    Không đúc được vật đúc có dạng phức tạp , thành mỏng và có khối lượng lớn
    Khuôn kim loại không có tính lún , không có khả năng thoát khí nên dể nứt , công , vênh vật đúc
    Giá thành chế tạo khuôn cao
    + Đúc áp lực :
    ã Ưu điểm :
    Đúc được vật đúc phức tạp thành mỏng( 1- 5 mm) đúc được các loại lỗ có kích thước nhỏ
    Độ bóng và độ chính xác cao
    Cơ tính vật đúc cao vì mật độ vật đúc lớn
    Năng suất cao nhờ điền đầy nhanh và khả năng cơ khí hóa thuận lợi
    ã Nhược điểm :
    Không dùng được lõi cát vì dòng chảy có áp lực
    Khuôn chống mài mòn do dòng chảy áp lực của hợp kim ở nhiệt độ cao
    Vậy ta thấy trong các phương pháp đúc trên thì BÀN TRƯỢT NGANG II phù hợp với phương pháp đúc trong khuôn cát , phôi đạt cấp chính xác II .

    3.Sơ đồ đúc:

    Bảng tổng kết giá trị tính toán:​​​
    [TABLE="width: 738"]
    [TR]
    [TD] Thứ tự các bước công nghệ​[/TD]
    [TD="colspan: 4"] Các thành phần của lượng dư​[/TD]
    [TD]Lượng dư tính toán Z[SUB]bmin[/SUB](mm)​[/TD]
    [TD]Kích thước tính toán (mm)​[/TD]
    [TD]Dung sai δ(mm)​[/TD]
    [TD="colspan: 2"]Kích thước giới hạn (mm)​[/TD]
    [TD="colspan: 2"]Trị số giới hạn của lượng dư (mm)​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] R[SUB]z[/SUB]​[/TD]
    [TD] T​[/TD]
    [TD] ρ​[/TD]
    [TD] ε​[/TD]
    [TD]Max​[/TD]
    [TD]Min​[/TD]
    [TD]Max​[/TD]
    [TD]Min​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phôi​[/TD]
    [TD]80​[/TD]
    [TD]350​[/TD]
    [TD]1534​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD]78.439​[/TD]
    [TD]3000​[/TD]
    [TD]81.4​[/TD]
    [TD]78,5​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phay thô​[/TD]
    [TD]40​[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD]92.04​[/TD]
    [TD]100​[/TD]
    [TD]2134​[/TD]
    [TD]76.305,​[/TD]
    [TD]0,3​[/TD]
    [TD]76,335​[/TD]
    [TD]76,3​[/TD]
    [TD]5065​[/TD]
    [TD]2,2​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phay bán tinh​[/TD]
    [TD]25​[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD]55​[/TD]
    [TD]342​[/TD]
    [TD]75,963​[/TD]
    [TD]0,12​[/TD]
    [TD]75,975​[/TD]
    [TD]75,96
    [/TD]
    [TD]360​[/TD]
    [TD]0,34​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD] ​[/TD]
    [TD]4705​[/TD]
    [TD]1860​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Chương 7 : TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT CHO NGUYÊN CÔNG 8​​​ ​​​ Gia công lỗ . 28 từ lỗ có sẵn khi đúc 22 trên máy 2A135
    I /
    1./ chiều sâu cắt t:
    t = . mm
    chạy dao s (mm/vòng)
    Lượng chạy dao khi khoét bằng dao thép gió:
    S = Khi khoét thô D = 24 mm t[SUB]kthô[/SUB] = .= 1,5 mm
    2./ lượng C[SUB]s[/SUB] *D[SUP]0.6[/SUP] mm/vòng (trang 77 chế độ cắt gia công cơ khí)
    Trong đó : C[SUB]s [/SUB]hệ số phụ thuộc vào tính chất của vật liệu và yếu tố công nghệ khi tính lượng chạy dao
    Theo bảng 1.3/83/chế độ cắt gia công cơ khí ta có C[SUB]s [/SUB]khi khoét là : 0.075
    Khi khoét thô: S = 0.075*(24)[SUP]0.6[/SUP] = 0.505 mm/vòng
    Theo máy ta chọn: S[SUB]kthô [/SUB]= 0.96 mm/vòng
    3./ Tốc độ cắt v (m/phút)
    V = (m/phút)
    C[SUB]v[/SUB] hệ số ảnh hưởng của diều kiện cắt đến tốc độ cắt
    Z[SUB]v[/SUB] số mũ biểu thị mức độ ảnh hưởng của đường kính đến tốc độ cắt
    m, x[SUB]v[/SUB], y[SUB]v[/SUB] số mũ xét đến ảnh hưởng của tuổi bền trung bình, lượng chạy dao, chiều sâu cắt đối với vận tốc cắt
    k[SUB]v[/SUB] hệ số hiểu chỉnh. K[SUB]v[/SUB] = k[SUB]mv[/SUB].k[SUB]nv.[/SUB]k[SUB]lv[/SUB].k[SUB]uv[/SUB]
    theo bảng 3.3/84,85/chế độ cắt gia công cơ khí
    khi khoét: vật liệu dao p18
    c[SUB]v[/SUB] = 16.3; z[SUB]v[/SUB] = 0.3;x[SUB]v[/SUB] = 0.2; y[SUB]v[/SUB] = 0.3; m = 0.23
    khi doa: vật liệu dao BK8
    c[SUB]v[/SUB] = 105; z[SUB]v[/SUB] = 0.4;x[SUB]v[/SUB] = 0.15; y[SUB]v[/SUB] = 0.45; m = 0.4
    Bảng 5.3/86 . k[SUB]mv[/SUB] = 0.9
    Bảng 6.3/86 . k[SUB]lv[/SUB] = 0.8
    Bảng 7.1/17 . k[SUB]nv[/SUB] = 1
    Bảng 8.1/17 . k[SUB]uv[/SUB] = 0.83
    . k[SUB]v[/SUB] = 0.5976
    Bảng 4.3/85 ta có: T[SUB]khoét[/SUB] = 40 phút. T[SUB]doa[/SUB] = 40 phút
    Vậy tốc độ cắt là:
    Khi khoét thô: V = . = 48.04 m/phút
    Số vòng quay n = = = 637 vòng/phút
    Theo máy ta chọn n = 750 vòng/phút
    4./ Mômen xoắn – lực chiều trục khi khoét, doa:
    Khi khoét và doa thì lực chiều trục nhỏ nên bỏ qua.
    Mômen xoắn: M = (KGm)
    C[SUB]p[/SUB] hệ số đối với lực chiều trục xét đến điều kiện cắt nhất định.
    Z là số răng dao, Z=4
    Bảng 11.1/19 C[SUB]p [/SUB]= 92, X[SUB]p[/SUB] = 1, y[SUB]p[/SUB]=0.75
    Bảng 12.1 và 13.1/21 K[SUB]mp[/SUB] = = 1.03
    Bảng 15.1/22 ta có = 0.94 ; = 1
    K[SUB]p[/SUB] = 1.03*0.94*1 = 0.96
    Vậy ta được :
    Khi khoét thô: M = = 0.9KGm

    Khi doa thô: M = = 0.16 KGm
    Khi doa thô: M = = 0.04 KGm

    5./ Công suất cắt
    N = (kw)
    Khi khoét thô: N= = 0.7kw
    Khi doa thô: N = = 0.13 kw
    So với công suất máy N[SUB]máy[/SUB] = 6 kw đảm bảo làm việc an toàn.

    B/ chế độ cắt khi doa thô :

    1./ chiều sâu cắt t:
    Khi D = doa thô 24.8mm t[SUB]dthô[/SUB] = = 0.4 mm
    2./ lượng chạy dao s (mm/vòng)

    Lượng chạy dao khi doa bằng dao BK8 :
    S = C[SUB]s[/SUB]*D[SUP]0.7[/SUP] mm/vòng
    Theo bảng 2.3/84 / chế độ cắt gia công cơ khí ta có C[SUB]s[/SUB] khi doa thô là 0.1
    Khi doa thô: S = 0.1*(24.8)[SUP]0.7[/SUP] = 0.95 mm/vòng
    Theo máy ta chọn: S[SUB]dthô[/SUB] = 0.96 mm/vòng.
    Khi doa thô: V = = 63,4 m/phút
    Số vòng quay n = = = 813,7 vòng/phút
    Theo máy ta chọn n = 750 vòng/phút
    C/ chế độ cắt khi doa thô :

    1./ chiều sâu cắt t:
    Khi D = doa thô 25 mm t[SUB]dtinh[/SUB] = = 0.1 mm
    2./ lượng chạy dao s (mm/vòng)

    Lượng chạy dao khi doa bằng dao BK8 :
    S = C[SUB]s[/SUB]*D[SUP]0.7[/SUP] mm/vòng
    Theo bảng 2.3/84 / chế độ cắt gia công cơ khí ta có C[SUB]s[/SUB] khi doa thô là 0.1
    Khi doa thô: S = 0.1*(25)[SUP]0.7[/SUP] = 0.95 mm/vòng
    Theo máy ta chọn: S[SUB]dthô[/SUB] = 0.96 mm/vòng.
    Khi doa thô: V = = 84,3m/phút
    Số vòng quay n = = = 1073vòng/phút

    Chương 8 : TÍNH VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOAN, KHOET LỖ F9

    Máy khoan đứng 2Ạ135
    Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy: 700-1120 mm

    Phương pháp định vị

    1 chốt trụ nga('n + mặt phẳng tỳ
     
Đang tải...