Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết ống nối

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ỐNG NỐI

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D (3D) ., Bản thuyết minh file DOC (DOCX), Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    Thuyết minh và tính toán đồ án​​​Môn học CNCTM​​​I. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT:
    - Theo đề bài thì ta phải thiết kế “thiết kế quy trình công nghệ gia công ống nối” với sản lượng 10.000 chiếc/ năm điều kiện sản xuất tự do
    Bản vẽ chi tiết:[​IMG]
    - Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy ống nối là chi tiết dạng bạc vì nó có dạng hình ống tròn, thành vuông, mặt trong có dạng hình trụ. Là dạng chi tiết có nhiều lỗ dùng để ghép nối các bộ phận với nhau. Chi tiết ống nối làm việc trong điều kiện tải trọng tĩnh, ít chịu va đập và ứng suất lớn.
    - Chi tiết lắp ghép nên bề mặt ngoài cùng bề mặt trong là những bề mặt làm việc chủ yếu. Vì vậy các thông số về độ nhám, độ song song trong các bề mặt làm việc.
    II. PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT:
    - Các lỗ O14 do không yêu cầu cao nên ta chỉ cần khoan, các lỗ O20 ta phải dùng phương pháp khoét bậc.
    - Đối với các lỗ ren M8 ta phải tiến hành khoan trước khi ta rô.
    - Đối với lỗ trụ và côn ta có thể khoan sau đó khoét côn.
    [​IMG]
    - Các bề mặt trong của lỗ lớn và các mặt ngoài, mặt đầu có thể gia công trên máy tiện do chi tiết có dạng tròn xoay.
    - Nhìn chung khả năng gia công chi tiết ở mức độ trung bình, gia công không khó lắm.
    IV. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ BẢN VẼ CHI TIẾT LỒNG PHÔI:
    1. Xác định phương pháp chế tạo phôi:
    - Với kết cấu như ống nối thì ta chọn phương pháp chế tạo phôi là đúc. Vật liệu là gang xám. Do sản xuất hàng loạt lớn nên ta chọn phương pháp đúc trong khuân cát, làm khuân bằng máy. Sau khi đúc cần có nguyên công làm sạch và cắt ba via.
    2. Bản vẽ chi tiết lồng phôi:
    [​IMG]
    V. LẬP THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG VÀ CÁC BƯỚC NGUYÊN CÔNG:
    (Vẽ sơ đồ gá đặt, ký hiệu định vị, kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, vẽ chiều chuyển động của dao, của chi tiết)
    1. Lập sơ bộ thứ tự các bước nguyên công:
    - Nguyên công 1:
    Ở nguyên công 1 ta thực hiện các bước như sau: Tiện lỗ trụ trong đạt kích thước ỉ50±0.1. Tiện các mặt đầu A đạt độ bóng Ra = 5, tiện mặt đầu B đạt độ bóng bề mặt Ra = 5, tiện mặt trụ ngoài F đạt độ bóng bề mặt Ra = 6.3.
    - Nguyên công 2:
    Ở nguyên công này ta thực hiện các bước: Tiện các mặt đầu D đạt độ bóng bề mặt Ra = 6.3, tiện mặt trụ ngoài G đạt độ bóng Ra = 6.3, tiện mặt trụ ngoài H đạt độ bóng Ra = 6.3.
    [​IMG]
    - Nguyên công 3:
    Ở nguyên công này ta thực hiện các bước: Tiện rãnh thứ nhất ỉ60, tiện mặt trụ trong C[SUB]1[/SUB] đạt độ bóng Ra = 1.6.
    - Nguyên công 4:
    Ở nguyên công này ta thực hiện các bước: Tiện rãnh thứ hai ỉ60, tiện mặt trụ trong C[SUB]2[/SUB] đạt độ bóng Ra = 1,6 mm, tiện mặt đầu E đạt độ bóng Ra = 6,3 mm.

    MỤC LỤC​​​ Trang
    Lời nói đầu . 2
    I. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết 3
    II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết . 3
    III. Xác định dạng sản xuất . 4
    IV. Xác định phương pháp chế tạo phôi và bản vẽ chi tiết lồng phôi 5
    1. Xác định phương pháp chế tạo phôi 5
    2. Bản vẽ chi tiết lồng phôi . 6
    V. Lập thứ tự các nguyên công và các bước . 6
    1. Lập sơ bộ thứ tự các bước nguyên công . 6
    2. Thiết kế các nguyên công cụ thể . 7
    VI. Tính lượng dư gia công cho bước tiện O50 của nguyên công 1 21
    VII. Thiết kế đồ gá gá đặt chi tiết cho nguyên công 7 . 22
    1. Phân tích sơ đồ gá đặt và yêu cầu kỹ thuật của nguyên công 7 . 23
    2. Tính chế độ cắt cho bước khoan lỗ Æ8 của nguyên công 7 . 23
    3. Tính chế độ cắt cho bước khoét lỗ côn của nguyên công 7 24
    4. Xác định mô men cắt M[SUB]x[/SUB] và lực dọc trục P[SUB]0[/SUB] cho bước khoan lỗ O8. 25
    5. Xác định mô men cắt M[SUB]x[/SUB] và lực dọc trục P[SUB]0[/SUB] cho bước khoét lỗ côn 26
    6. Tính lực kẹp và đường kính bu lông kẹp 26
    7. Cơ cấu dẫn hướng và các cơ cấu khác 28
    8. Xác định sai số đồ gá 28
    VIII. Xác định thời gian cho các nguyên công . 29
    1. Nguyên công 1 29
    2. Nguyên công 2 32
    3. Nguyên công 3 33
    4. Nguyên công 4 34
    5. Nguyên công 5 36
    6. Nguyên công 6 37
    7. Nguyên công 7 37
    8. Nguyên công 8 37
    Tài liệu tham khảo 38
    Mục lục 39
     
Đang tải...