Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết khớp nồi

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT KHỚP NỒI

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D (3D) ., file DOC (DOCX), Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU CHI TIẾT
    [​IMG]
    Mục đích của phần này la xem kết cấu và điệu kiện kỹ thuật cho trong bản vẽ chi tiết có phù hợp hay không, có thể chế tạo và gia công được không.
    ² ] Phân tích chi tiết gia công
    Từ hình vẽ chi tiết ban đầu va qua tham khảo tài liệu công nghệ chế tạo máy thì ta chó thể nói đây là chi tiết dạng hộp. Đặc điểm của chi tiết dạng họp là có nhiều vách , độ dày mỏng của các vách cũng khác nhau. Đặc biệt trên hộp có nhiều lỗ cần được gia công chính xác để thực hiện các mối lắp ghép.
    Chi tiết trong bản vẽ l khớp nối, một trong những chi tiết thuộc dạng hộp.
    ²² ] Phn tích kỹ thuật
    Vật liệu chế tạo : thép C40
    + Giới hạn bền : ≥ 580 MPa
    + Giới hạn chảy : ≥ 340 MPa
    + Độ giản dài : ≥ 19%
    + Độ thắt tỉ đối : ≥ 40%
    + Độ dai va đập : a[SUB]k[/SUB] ≥ 600kJ/m[SUP]2[/SUP]
    + Độ cứng : HB ≤ 217HB
    + Độ nhám bề mặt ( chưa gia công ) :R[SUB]z[/SUB]80
    + Độ nhám bề mặt ( gia công ) : R[SUB]z[/SUB]25
    Yêu cầu kỹ thuật
    Độ song song giữa các tâm lỗ la 0,1/100 mm chiều dài
    [​IMG]
    .
    XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
    Trong chế tạo máy người ta phân biệt ba dạng sản xuất :

    Sản xuất đôn chiếc
    Sản xuất hàng loạt
    Sản xuất hàng khối
    Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên ở đây chúng ta không đi sâu vào nghiên cứu những đặc điểm của từng dạng sản xuất mà chỉ nghiên cứu phưông pháp tính toán.
    Muốn xác định phưông pháp tính toán trước hết phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được tính theo công thức :
    Trong đó :

    N -số chi tiết sản xuất trong một năm.
    N[SUB]1[/SUB] – số sản phẩm.
    m- số lượng chi tiết như nhau.
    - số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (từ 5% đến 7%).
    Nếu tính đến số % phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc và rèn thì ta có công thức sau :
    .
    CHỌN PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI.​​​ Theo kết cấu của chi tiết, vật liệu cũng như điều kiện làm việc, dạng sản xuất, ta chọn phôi đúc trong khuôn cát và phương pháp làm khuôn là làm bằng máy và vật liệu chế tạo phôi là gang xám vì các ưu điểm sau :
    Gang xám rẻ, dễ đúc, cô tính khá, làm việc tốt trong điều kiện mài mòn và rung động.
    Tính dễ đúc thể hiện ở chỗ :

    Chảy loãng tốt, hình dáng có thể phức tạp.
    Khi đông đặc co ngót ít.
    Co ngót sau khi đông đặc nhỏ nên nên ít gây nứt, phần lớn gang đúc xong không cần ủ, khử ứng suất.
    Kích thước tưông đối ổn định.
    Khi thiết kế các chi tiết đúc bằng gang không cần quan tâm đến tính đúc của hợp kim nhưng phải nắm vững mối quan hệ giữa tốc độ nguội và tổ chức của gang.
    Trong cùng một vật đúc do tốc độ làn nguội chênh lệch nhau có thể tạo tổ chức gang khác nhau.Về cô bản khi đúc những vật dày mỏng khác nhau phải biết chọn hợp kim đúng, đôi khi cần sử dụng các biện pháp khác.
    Bảng vẽ thiết kế khuôn đúc như sau : .
    TÍNH VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ.
    Lực kẹp chặt phôi được xác định theo trình tự sau:
    Xác định sô đồ định vị và kẹp chặt chi tiết, xác định phưông, chiều và điểm đặt của lực cắt, lực kẹp, lực ma sát và phản lực của mặt tỳ. Trong một số trường hợp cần tính lực ly tâm và trọng lượng chi tiết.
    [​IMG]
    Viết phưông trình cân bằng của chi tiết dưới tác dụng của tất cả các lực như lực cắt, lực kẹp, lực ma sát, lực ly tâm, trọng lượng chi tiết, và phản lực của mặt tỳ.
    Hệ số an toàn K có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá trình gia công. Hệ số K trong từng trường hợp cụ thể được tính như sau:
    K = K[SUB]0[/SUB] . K[SUB]1[/SUB] . K[SUB]2 [/SUB]. K[SUB]3[/SUB]. K[SUB]4[/SUB]. K[SUB]5[/SUB]. K[SUB]6[/SUB]
    Ô đây:

    K[SUB]0[/SUB] : hệ số an toàn cho tất cả các trường hợp và K[SUB]0 [/SUB] = 1,5.
    K[SUB]1[/SUB] : hệ số tính đến trường hợp làm tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi. Khi gia công thô K[SUB]1[/SUB] = 1,2; khi gia công tinh K[SUB]1[/SUB] = 1.

    [​IMG]
     
Đang tải...