Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết đế đỡ trục 2

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ĐỠ TRỤC 2

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D. thuyết minh , Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    [​IMG]
    PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG​​​1. Công dụng và điều kiện làm việc
    a. Công dụng
    Chi tiết đầu chia là một phụ tùng được trang bị trong các máy công cụ, thường là trong máy phay, dùng để chia bánh răng khi phay.
    b. điều kiện làm việc
    Chi tiềt làm vệc tốt trong môi trường bôi trơn ở nhiệt dộ 40[SUP]0 [/SUP] 60[SUP]0[/SUP] C
    2. Phân tích hình dáng và kết cấu đầu chia
    Đầu chia là một chi tíet dạng bạc có hình dáng và kết cấu hơi phức tạp, chi tiết làm việc chủ yếu dựa vào các lỗ 40+0,025 và 50+0,03 . Mặt A đòi hỏi người chế tạo phải làm chính xác về kích thước và độ nhám cũng như hình dáng hình học.Còn các lỗ bậc và các mặt phẳng không máy phức tạp trong việc chọn đường lối gia công, chi tiết có một số bề mặt phảng và bề rộng trụ tương đối lớn nên không khó trong việc định vị và kẹp chặt. Ta thấy đa phần chi tiết có nhiều lỗ lớn như 55,40,72,78, bên cạnh đó còn có rất nhiều các lỗ nhỏ khác nhau như : 8, 4, 7, 10, 11, 16, 6 .Với kết cấu như vậy ta chọn cách đúc như sau. Những lỗ trên 30 mm thì đúc rỗng còn các lỗ dưới 30 thì ta đúc đặc. Vì vậy các lỗ 40,55,72,78 đều được đúc rỗng. Do đó ta sẽ làm mẩu nguyên để giản thời gian trong việc chế tạo phôi cũng như chế tạo mẫu và giảm độ phức tạp trong việc làm khuôn, có thể sử dụng phương pháp làm khuôn bằng máy, mặt khác khuôn khổ lớn nhất của chi tiết là 175mm và chiều dài khoảng cách giữa mặt A và mặt B là 100mm thì không vấn đề gì nhưng phải chú ý các vấn đề cong, vênh khi đúc.
    Về tính công nghệ thì các lỗ bạc có vị trí tương đối thuận lợi trong việc sử dụng máy khoan cần ngang để gia công, các lỗ này nằm trong nhiều mặt phảng vuông góc nhau nên ta có thể chế tạo đồ gá khoan lật để đảm bảo tính công nghệ.Còn các lỗ 40,55 sẽ được gia công từ một phía và lấy chuẩn tinh chính là mặt A vì theo yêu cầu kỹ thuật của đề bài là độ không vuông góc giữa mặt A với lỗ Þ55[SUP]+0,03[/SUP],Þ40[SUP]+0,025[/SUP] <= 0,05mm. Các bề mặt khác thì ta có thể chọn cách gia công là phay, các lỗ còn lại thì có thể khoan-khoét-doa.
    3. Vật liệu chế tạo phôi
    4. Phân tích độ chính xác chi tiết gia công.
    A. Kích thườc có sai lệch chỉ dẫn
     
Đang tải...