Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết chạc điều chỉnh

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CHẠC ĐIỀU CHỈNH
    Bạn Download toàn bộ 5 part của tài liệu vào 1 folder sau đó giải nén part 1 tập tin sẽ tữ ghép nối 4 part còn lại để tạo thành tập tin có tên là 288699.rar

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D 3D , file DOC (DOCX), file báo cáo Powerpoint, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .
    THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CHẠC ĐIỀU CHỈNH, đồ án môn học, bài tập lớn
    [​IMG]
    I. Phân tích chi tiết gia công:
    1./ Công dụng:
    Chạc điều chỉnh là chi tiết dạng càng, được sử dụng rộng rãi trong nghành cơ khí như : Chạc điều chỉnh máy dệt, máy tiện, . Đây là chi tiết chịu tải, làm việc trong môi trường rung động. Chi tiết được phân làm 2 phần:
    - Phần đầu: Gồm lỗ 38±0.03 dùng để lắp trục và được kẹp chặt trục bằng bulông M12 x 1.75 thông qua rãnh 3mm. đường kính ngòai phần đuôi là 70. Bề rộng của chi tiết là 20±0.05
    - Phần thân: Là một khối liền, có rảnh 12, chiềi dài là 152mm. Bề rộng của chi tiết là 20±0.05
    2./ Yêu cầu kỹ thụât:
    - Độ song song giữa 2 mặt đầu là 0.05 mm.
    - Độ nhám bề mặt gia công hai mặt đầu là Rz = 20
    - Độ nhám bề mặt của lỗ 38±0.03 là Rz = 6.3
    3./ Vật liệu chế tạo:
    Do đây là chi tiết chịu lực và chịu rung động khi làm việc, nên thường được chế tạo bằng vật liệu là thép hợp kim, gang xám, Ở đây chi tiết được chọn để chế tạo bằng vật liệu là thép 45.
    II. Xác định dạng sản xuất:
    - Trong chế tạo máy, người ta phân biệt thành 3 dạng sản xuất:
    v Sản xuất đơn chiếc
    v Sản xuất hàng loạt ( lớn, vừa, nhỏ )
    v Sản xuất hàng khối
    - Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Để xác định được dạng sản xuất, ta cần phải tính:
    1./ Sản lượng hàng năm của chi tiết: đây là số chi tiết được sản xuất trong một năm được tính bởi công thức:

    I. Vật liệu:
    Với chi tiết Chạc điều chỉnh nầy, ta chọn vật liệu chế tạo là thép 45. Thành phần hoá học của thép như sau:
    C = (0.4ư0.5%)
    Si = (0.7ư0.37%)
    b=75
    = 40%
    % = 16
    HB = 229
    ak=500 kJ/m2
    II. Phương pháp chế tạo phôi:
    Do vật liệu chế tạo chi tiết là thép 45, cùng với việc chi tiết được sản xuất hàng lọat lớn nên chi tiết đựơc dập cấp chính xác I. Chi tiết đựơc dập tạo hình trước, sau đó dập chính xác trong điều kiện chi tiết được nung nóng lên tới nhiệt độ khỏang 1150oc đến 1200oc trong lògiữ ổn định nhiệt độ. Lúc này b còn khỏang 5.1 KG/mm2 (Bảng 2-122 CNCTM). Ở trạng thái này thép đã chuyển từ tổ chức Pherit, Peclit sang tổ chức Auxtenit có tính dẻo cao, cho nên khi dập phôi dập sẽ điền đầy vào khuôn dập.
    Việc tạo phôi theo phương pháp dập khuôn hở sẽ tạo ra 1 lượng bavia nhất định cho chi tiết, cho nên khi vừa dập tạo hình xong, thì phôi sẽ được đưa qua giai đọan cắt mép bavia và đột lỗ 35 khi nhiệt độ phôi dập còn nằm trong giới hạn cho phép.

    Chương 5:
    TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG
    HAI MẶT ĐẦU ĐẠT KÍCH THƯỚC 20

    Chạc điều chỉnh là chi tiết dạng càng, khi làm việc chi tiết sẽ làm việc trên lỗ 38và rãnh R6. Đồng thời hai bề mặt của chi tiết cũng phải song song nhau .
    Do chi tiết cần độ song song giữa hai mặt đầu là 0.05 đồng thời kích thước của hai mặt đầu là 20.
    Vì vậy để có lượng dư cần thiết cho việc gia công hai mặt đầu thì lượng dư đo sẽ là:
    Chi tiết được chế tạo bằng thép 45, sử dụng phương pháp dập để tạo phôi.
    Mà phôi dập có cấp chính xác là I nên:
    Rzo = 160 Mm
    To = 200
    ( Tra sách HDTK ĐA trang 148)
    o = 2.4 ( Tra sách HDTK ĐA trang 30)
    k = 1 ( Bảng 15/ 43 Tk ĐACTM)
    = k .L = 1 x 294 = 294
    L : Chiều dài phần chi tiết cần gia công.
    = 1.5
    = 1
    = 0.8
    (Tra bảng 17/43 TK ĐACTM)
    fphôi = = = 294
    = 0.06 x 294 = 17.64
    = 0.04 x 294 = 11.76
    · Phay thô : Cc xác 14 : Rz = 50 ; T = 50
    · Phay tinh : Cc xác 10 ; Rz = 25 , T = 25
    ( Tra bảng 3-84/242 )
    = 0.74
    = 0.1
    ( Tra bảng 1/102 dung sai lắp ghép)
    · Lượng dư cho bước gia công thô :
    Zmin1 = (160 + 200 + 294) = 654(m)
    · Lượng dư cho bước gia công tinh:
    Zmin2 = ( 50 + 50 + 17.64) = 117.64(m)
    · Kích thước trung gian bé nhất của phôi:
    amin2 = 20 – 0.05 = 19.95 (mm)
    · Kích thước trung gian bé nhất của phôi trước khi gia công tinh
    amin1 = 19.95 + 0.11764 = 20.06764 (mm)
    · Kích thước bé nhất của phôi (trước khi gia công thô)
    amin0 = 20.06764 + 0.654 = 20.72164 (mm)
    · Kích thước lớn nhất:
    amin0 =20.73
    amin1 =20.07
    amin2 = 19.95
    amax0 =20.73+2.4=23.13
    amax1=20.7+0.74=20.81
    amax2=19.95+0.12=20.07
    Lượng dư trung gian lớn nhất và bé nhất của các bước:
    v Phay thô:
    amin1 = amin0-amin1=20.73-20.07=0.66
    amax1 = amax0 –amax1=23.13-20.81=2.32
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...