Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết càng gạt có rãnh 3d

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CÀNG GẠT CÓ RÃNH 3D

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD , 2D, 3D, file DOC (DOCX), file báo cáo Powerpoint, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CÀNG GẠT CÓ RÃNH 3D
    [​IMG]
    Chương I : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
    1.1. Sản lượng chế tạo:
    Sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm của nhà máy :
    Theo [4, trang 23, công thức (2.1)] :
    N = N0.m.(1 + ).(1 +) , chiếc/năm .
    Trong đó :
    N0 =10000 : Số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch .
    m =1 chiếc : Số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm .
    =15% :Số phần trăm dự trữ cho chi tiết máy nói trên dành làm phụ tùng .
    = 4% : Số phần trăm chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo.

    1.2. Khối lượng chi tiết:
    Từ bản vẽ chi tiết, áp dụng phần mền Pro-E , ta tính được
    · Thể tích: V = 0.084 dm3
    · Tỷ trọng gang xám :7,8 kg/dm3
    · Khối lượng chi tiết : G = 7,8x0.084 = 0.65 kg
    1.3. Dạng sản xuất và đặc trưng:
    · Dựa theo sản lượng chi tiết đã cho và khối lượng chi tiết, tra [4, trang 24, bảng 2.1] ta xác định gần đúng dạng sản xuất là loạt vừa .
    · Mục đích của việc xác định dạng sản xuất là để xác định hợp lý đường lối, biện pháp công nghệ và tổ chức sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật.
    · Đặc trưng dạng sản xuất này là có tính ổn định và lặp lại, sử dụng máy vạn năng-trang bị công nghệ chuyên dùng (đồ gá chuyên dùng) và thành lập qui trình công nghệ một cách tỉ mỉ mới đem lại hiệu quả kinh tế-kỹ thuật.
    Chương II: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
    2.1. Công dụng:
    · Càng gạt được dùng trong hộp tốc độ(hay được sử dụng trong máy dệt Đay) .
    · Điều kiện làm việc bình thường .
    2.2. Các yêu cầu kỹ thuật:
    · Các góc lượn bán kính R3 .
    · Các kích thước không ghi chế tạo theo cấp chính xác IT14, H14, h14.
    · Phôi sau khi đúc xong được ủ hoặc thường hóa để tránh xảy ra hiện tượng biến cứng, rỗ khí, rỗ xỉ,
    · Độ nhám bề mặt Rz =40.
    2.3. Vật liệu:
    Chi tiết làm bằng gang xám, ký hiệu GX 15-32, theo [10, trang 146] ta có các thông số sau :
    · Giới hạn bền kéo: 150 N/mm2
    · Độ giãn dài: 0,5%
    · Giới hạn bền uốn: 320 N/mm2
    · Giới hạn bền nén: 600 N/mm2
    · Độ cứng 163-229 HB, chọn HB = 190
    · Dạng grafit: tấm tương đối thô.
    Do gang xám 15-32 có cơ tính trung bình, chụi tải trung bình, chụi mài mòn ít nên ta thay bằng vật liệu gang xám 21-40 có cơ tính tương đối cao, thường có nền kim loại
    Peclit-ferit với các tấm graphit nhỏ mịn, chụi tải cao và chụi mài mòn .
    Theo [8, trang 237, bảng 11] ta có các thông số sau :
    · Giới hạn bền kéo: 210 N/mm2
    · Độ giãn dài: 0,5%
    · Giới hạn bền uốn: 400 N/mm2
    · Giới hạn bền nén: 750 N/mm2
    · Độ cứng 170-241 HB, chọn HB = 190
    · Dạng grafit: tấm nhỏ mịn.
    Tính chất hóa-lý đủ đáp ứng chức năng phục vụ và công nghệ chế tạo
    2.4. Tính công nghệ của chi tiết:
    Do tính công nghệ nên cần sửa đổi hình dạng chi tiết cho phù hợp hơn :
    * Chi tiết ban đầu :
     
Đang tải...