Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết bánh răng ly hợp vấu

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BÁNH RĂNG LY HỢP VẤU
    Do dung lượng file quá lớn không thể đính kèm trực tiếp trên kilobook. Link tải bài trong file word

    500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D ., Bản thuyết minh file DOC (DOCX), Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá .

    THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BÁNH RĂNG LY HỢP VẤU, hướng dẫn thiết kế đồ gá
    đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, hướng dẫn quy trình công nghệ chế tạo máy,
    Phân tích chi tiết:
    + Chi tiết cần yêu cầu thiết kế thuộc họ chi tiết dạng bánh răng, chi tiết này có thể được sử dụng trong các hộp tốc độ, trong các hệ truyền động cơ khí
    + Ở chi tiết này được thiết kế với lỗ then hoa được sử dụng để có thể lắp các trục then hoa, tại mặt bên của bánh răng có vấu ly hợp được sử dụng để truyền chuyển động.
    + Chi tiết có rãnh và cú bộ phận kẹp để di chuyển chi tiết qua lại.
    [​IMG]
    + Trên chi tiết 34 này có những mặt không cần gia công lại nhưng có những mặt cần gia công đạt độ chính xác cao. Các kích thước cần đảm bảo là độ không đồng tâm của mặt lổ then hoa và đường tṛn cơ sở nằm trong khoảng 0.05 - 0.1 mm.
    + Để chế tạo chi tiết 34 này người ta có thể dùng các loại vật liệu khác nhau như : thép 15X, thép 45X, gang ở đây có thể chọn dùng vật liệu chế tạo chi tiết là 15X.Vỡ chịu tải trọng động, chống mài mũn và chịu va đập trong lúc làm việc. Có thành phần hóa học như sau :

    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]C​[/TD]
    [TD]Si​[/TD]
    [TD]Mn​[/TD]
    [TD]Ni​[/TD]
    [TD]Cr​[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]0.19-0.12​[/TD]
    [TD]<0.07​[/TD]
    [TD]0,25 ¸ 0.5​[/TD]
    [TD]<0.3​[/TD]
    [TD]0.3​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Bề mặt làm việc chủ yếu của chi tiết là ba bề mặt răng, bề mặt lỗ then hoa và bề mặt vấu ly hợp. Cụ thể ta cần đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sau đây:
    1. Sau khi nhiệt luyện đạt độ cứng từ 55 - 60 HRC. Vỏ chịu tải trọng động, chống mài mòn và chịu va đập trong lúc làm việc.
    2. Độ không đồng tâm của mặt lổ then hoa và đường cơ sở nằm trong khoảng 0.05 - 0.1 mm. Nên dùng máy Rơvonve để gia công.
    3. Độ không song song giữa các rănh then hoa với nhau và với đường tâm lỗ không quỏ 0.05 mm. Do cũn phải lắp ghộp với trục then hoa.
    4. Độ không vuông góc giữa mặt E, C và mặt đầu so với đường tâm lổ nằm trong khoảng 0.01 - 0.015 mm. Do lắp ghép với đòn kẹp.
    Qua các điều kiện kỹ thuật trên ta có thể đưa ra một số nét công nghệ điển hình gia công chi tiết dạng bánh răng có lỗ then hoa như sau:
    + Chi tiết dạng bánh răng có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng dưới tác dụng của lực cắt, lực kẹp, do đó có thể dùng chế độ cắt cao, đạt năng suất cao.
    + Bề mặt chuẩn có đủ diện tích và đủ độ cứng vững đảm bảo chi tiết không bị biến dạng. Đồng thời cho phép thực hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo quá trình gá đặt nhanh.
    + Kết cấu phải thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tinh thống nhất.
    Với chi tiết càng này, nguyên công đầu tiên là gia công mặt đầu để đảm bảo độ song song của 2 mặt đầu và để làm chuẩn cho các nguyên công sau ( gia công hai lỗ chính ) nên chọn chuẩn thô là một mặt đầu A và mặt trụ ngoài cho nguyên công đầu.
    *Yêu cầu về độ nhám:
    + Có 3 dạng sản xuất trong chế tạo máy :

    Sản xuất đơn chiếc
    Sản xuất hàng loạt (loạt lớn, loạt vừa và loạt nhỏ)
    Mỗi dạng sản xuất có đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên ở đây ta không đi sâu nghiên cứu những đặc điểm của từng dạng sản xuất mà ta chỉ nghiên cứu phương pháp xác định chúng theo tính toán.
    Muốn xác định dạng sản xuất thì trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm của chi tiết được xác định theo công thức sau :
    Phần II. Phương pháp chế tạo phôi và tính lượng dư gia công.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...