Đồ Án Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi cho xe máy công binh và tìm hiểu máy mài răn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghệ chế tạo máy nói riêng là một ngành rất quan trọng. Vì chính từ nơi đây các thiết bị máy móc được sản xuất để sau đó đem phục vụ các ngành công nghiệp khác.
    Một ngành công nghiệp nào đó muốn phát triển thì trang thiết bị máy móc phải thật sự hiện đại. Nhằm hạn chế đến mức tố đa việc nhập các loại máy móc và nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm cùng loại thì viêc gia công các chi tiết máy phải được tối ưu. Vì vậy một quy trình công nghệ gia công các chi tiết đó là hết sức cần thiết.
    Trong các thiết bị máy móc , truyền động bánh răng giữ một vị thế rất quan trọng, chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng làm việc an tồn và tuổi thọ của máy. Gia công bánh răng là phương pháp cắt gọt kim loại phức tạp nhất, nó đòi hỏi ở người thực hiện không chỉ hiểu biết về các thiết bị máy móc và các phương pháp gia công mà thôi nhưng còn đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, khả năng sáng tạo. Người thợ gia công bánh răng cần có hiểu biết về sự hình thành biên dạng, lý thuyết ăn khớp bánh răng, tính tốn các thông số của bánh răng.
    Như vậy, các máy công cụ thực hiện việc gia công và sửa chữa bánh răng là không thể thiếu được. Hiện nay ở nước ta đã có rất nhiều máy gia công răng được nhập từ nước ngồi, chúng mang lại cho rất nhiều lợi ích, song bên cạnh đó công việc vận hành và sửa chữalại gặp không ít khó khăn.
    Với những yêu cầu cần thiết nêu trên em đã chọn đề tài “Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi cho xe máy công binh và tìm hiểu máy mài răng 5B832” nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.



    Nội dung luận văn được chia ra 3 chương:
    Chương I : Tổng quan về bánh răng .
    Chương II : Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi trong máy húc D6C.
    Chương III : Tìm hiểu về máy mài răng 5B832.
    Trong luận văn này em đã cố gắng hồn thành một cách tốt nhất. Song do khả năng và kiến thức có hạn, cộng thêm với thời gian tiếp xúc thực tế còn ít nên nội dung còn mang nặng tính lý thuyết và tất nhiên sẽ không tránh khỏi được những thiếu sót. Em rất mong được thầy cô, các bạn và tất cả những người quan tâm đến luận văn này hướng dẫn và chỉ bảo cho em, để em có được những kinh nghiệm hữu ích sau này.


    Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 01 năm 2005.
    Sinh viên thực hiện :


    HÀ QUỐC BỬU
    NGUYễN VĂN Dố
    MụC LụC
     Chương I. TỔNG QUAN VỀ BÁNH RĂNG 4
    I. Tổng quan: 4
    II. Các dạng ăn khớp chính trong bộ truyền bánh răng. 7
    1. Ăn khớp Nôvikov. 7
    2. Ăn khớp xiclôit: 9
    3. Ăn khớp chốt: 10
    4. Ăn khớp thân khai: 10
    5.Ăn khớp của bánh răng trụ thân khai: 15
    III. Bánh răng tiêu chuẩn và bánh răng có dịch dao. 15
    A. Bánh răng tiêu chuẩn. 15
    B. Bánh răng có dịch dao: 18
     Chương II . THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG 26
    I. Tổng quát về quy trình công nghệ gia công bánh răng liền trục. 26
    1. Phân loại trục. 26
    2. Điều kiện kỹ thuật của các chi tiết dạng trục: 27
    3. Vật liệu và phôi dùng chế tạo các chi tiết dạng trục: 27
    4. Tính công nghệ trong kết cấu của trục: 28
    5. Chuẩn định vị khi gia công chi tiết trục: 28
    6. Thứ tự thực hiện các nguyên công và biện pháp công nghệ chế tạo trục. 32
    7. Biện pháp thực hiện các nguyên công chính: 32
    II . Quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi. 53
    A. Giới thiệu sơ lược về bánh răng bọc đùi. 53
    B. Quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi. 54
     CHƯƠNG III : TÌM HIỂU MÁY MÀI RĂNG. 108
    I.Khái quát về mài răng và các phương pháp mài răng. 108
    1.Khái niệm mài răng . 108
    II. Tìm hiểu máy mài răng 5B832. 108
    1. Lý lịch máy. 109
    2. Số liệu chính. 109
    III . Tóm tắt kết cấu và làm việc của máy. 113
    1. Hình dáng chung của máy. 113
    2. Sơ đồ động. 115
    3. Kết cấu máy theo các bộ phận. 116
    4. Bôi trơn máy . 132
    5. Công tác khởi động máy. 133
    6. Công tác vệ sinh và an tồn khi sử dụng máy. 133
     TỔNG KẾT 133
     TÀI LIỆU THAM KHẢO. 134
     
Đang tải...