Luận Văn Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân và nòng ụ động dùng cho máy tiện T18A

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân và nòng ụ động dùng cho máy tiện T18A
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    Trang
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần I. Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân ụ động[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3. Xác định dạng sản xuất[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 4. Chọn phương pháp chế tạo phôi[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 5. Lập thứ tự các nguyên công[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 6. Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các
    bề mặt còn lại[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 7. Tính chế độ cắt cho một nguyên công[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 8. Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên
    công[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 9. Tính và thiết kế đồ gá[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần II. Thiết kế qui trình công nghệ gia công nòng ụ động [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3. Xác định dạng sản xuất[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 4. Chọn phương pháp chế tạo phôi[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 5. Lập thứ tự các nguyên công[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 6. Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các
    bề mặt còn lại[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 7. Tính chế độ cắt cho một nguyên công[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 8. Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên
    công[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 9. Tính và thiết kế đồ gá[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

    Họ và tên sinh viên thực hiện:
    I. Đề tài thiết kế:
    Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân và nòng ụ động dùng cho máy tiện T18A.
    II. Số liệu ban đầu

    - Sản lượng 3000 chi tiết trong một năm
    - Điều kiện thiết bị phù hợp với Việt Nam
    III. Nội dung các phần thuyết minh tính toán:
    1. Giới thiệu về nòng ụ động
    2. Lập qui trình công nghệ gia công thân và nòng ụ động
    - Phân tích chi tiét gia công và định dạng sản xuất
    - Xác đinh phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi
    - Thiết kế qui trình công nghệ gia công
    - Tính và tra chế độ cắt cho các nguyên công
    - Tính thời gian gia công cơ bản
    - Tính toán thiết kế đồ gá



    THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

    PHẦN I
    THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG THÂN Ụ ĐỘNG



    CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CHI TIẾT.


    - Cụm máy (ụ động) được dùng trên máy tiện để chống tâm chi tiết, để lắp các dụng cụ gia công chi tiết như mũi khoan v.v . Do vậy, yêu cầu độ đồng tâm của tâm nòng với tâm trục chính và độ song song của tâm nòng với băng máy. Chi tiết thân là chi tiết lắp ghép với nhiều chi tiết khác, nên ngoài yêu cầu riêng của các mặt lắp ghép còn các yêu cầu về độ tương quan giữa các mặt đó với nhau. Thân nhận toàn bộ lực truyền tới từ nòng và nắp giữ trục, thông qua đế và miếng kẹp truyền vào thân máy, do vậy, thân phải đủ cứng vững.
    - Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy đây là chi tiết dạng hộp.
    - Trên cụm máy, chi tiết thân được lắp ghép với nòng, đế, trục lệch tâm, đai ốc xiết, nắp giữ trục và một vài chi tiết khác. Có thể nói thân là chi tiết chính để từ đó lắp các chi tiết khác lên và ghép với đế cùng một số chi tiết khác tạo thành cụm máy (ụ động).
    - Bề mặt lỗ lắp ghép giữa thân và nòng phải đảm bảo độ tròn, độ nhẵn bóng, độ thẳng đường sinh, dung sai kích thước để thoả mãn độ chính xác về lắp ghép, để có độ tiếp xúc đều, đồng thời đường tâm của bề mặt lỗ ấy cần độ vuông góc với gờ lắp ghép giữa thân và đế, độ song song với mặt đáy để đảm bảo độ đồng tâm với tâm trục chính và độ song song với băng máy.
    - Bề mặt và gờ lắp ghép giữa thân và đế cần độ phẳng để lắp ghép chính xác và tiếp xúc đều, nó còn cần độ song song với tâm bề mặt lỗ lắp ghép giữa thân và nòng, ngoài ra gờ lắp ghép còn cần độ vuông góc đã nói trên. Bề mặt lắp ghép cũng cần độ chính xác về khoảng cách tới tâm lỗ lắp ghép giữa thân và nòng để cùng với độ dầy của đế đảm bảo tính năng của cụm chi tiết.
    - Trục lệch tâm khi kẹp chặt phải quay trượt trên bề mặt lắp ghép vời thân, nên bề mặt này trên thân ngoài yêu cầu về độ chính xác kích thước và độ bóng để đảm bảo lắp độ lắp ghép chính xác và tiếp xúc đều, còn phải cần độ đồng tâm.
    - Nắp giữ trục lắp ghép với mặt đầu của lỗ nên để đảm bảo tính năng làm việc cần độ phẳng và độ vuông góc với đường tâm lỗ.
    - Đai ốc xiết có nhiệm vụ cố định vị trí của nòng, với kết cấu các chi tiết nên bề mặt lắp ghép giữa thân và đai ốc xiết cần độ nhẵn bóng bề mặt, độ chính
    .

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    [1]. GS-TS Nguyễn Đắc Lộc, Lưu Văn Nhang; Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy; Hà Nội 2004; NXB KHKT; 344 trang.

    [2]. PGS-TS Trần Văn Địch, ThS Lưu Văn Nhang, ThS Nguyễn Thanh Mai; sổ tay gia công cơ; Hà Nội 2002; NXB KHKT; 500 trang.

    [3]. PGS-TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS-TS Ninh Đức Tốn, PGS-TS Lê Văn Tiến, TS Trần Xuân Việt; Sổ tay công nghệ chế tạo máy; Tập 1; Hà Nội 2001; NXB KHKT; 469 trang.

    [4]. PGS-TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS-TS Ninh Đức Tốn, PGS-TS Lê Văn Tiến, TS Trần Xuân Việt; Sổ tay công nghệ chế tạo máy; Tập 2; Hà Nội 2001; NXB KHKT; 469 trang.

    [5]. Phạm Đắp, Nguyễn Đức Lộc, Phạm Thế Trường, Nguyễn Tiến Lưỡng; Tính toán thiết kế máy cắt kim loại; Hà Nội 1971; NXB ĐH và THCN; 235 trang.

    [6]. PGS-PTS Lê Văn Tiến, PGS-PTS Trần Văn Địch, PTS Lê Văn Tiến; Đồ gá; Hà Nội 1998; Bộ giáo dục và đào tạo - Trường đại học bách khoa Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...