Đồ Án Thiết kế phân xưởng sản xuất PVC công suất 1000 tấn/năm

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I: TỔNG QUAN

    MỞ ĐẦU


    Trong thập niên 1930 ¸ 1940 bắt đầu phát triển nhiều loại nhựa dẻo quan trọng trong đó có nhựa polyvinyl clorua (PVC). Sau Chiến tranh thế giới thứ hai polyme tổng hợp đã làm cuộc cách mạng trong lĩnh vực vật liệu. Những polyme này có giá thành tương đối rẻ, tính chất có thể điều chỉnh trong một giới hạn rộng và trong nhiều mục đích sử dụng ưu việt hơn những loại vật liệu cổ truyền.
    PVC là một polyme tổng hợp từ vinyl clorua monome (VCM) theo phản ứng trùng hợp. Số mắt xích trong phân tử PVC khoảng 700 ¸ 1500 monome. Các monome này liên kết tạo thành một mạch duy nhất. Những mạch này rất mềm dẻo. Ngày nay, PVC được sử dụng rất rộng rãi do nó có rất nhiều công dụng. PVC có thể được sử dụng làm màng, tấm chất dẻo, chất dẻo đúc bằng áp lực, keo dán, sơn Tuy nhiên PVC cũng có một số điểm hạn chế như kém bền nhiệt, chỉ sử dụng tốt trong phạm vi nhiệt độ khoảng 60¸70[SUP]0[/SUP]C, khả năng hoà tan trong các dung môi kém, khi gia công có khí HCl thoát ra gây ra ăn mòn thiết bị và ô nhiễm môi trường.
    Trước như cầu về PVC của thế giới và Việt Nam đang tăng mạnh thì việc nghiên cứu để có những ứng dụng công nghệ mới trong ngành sản xuất PVC có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phân xưởng sản xuất PVC công suất 1000 tấn/năm góp phần cho em hiểu rõ về ngành sản xuất còn rất mới này.
    Đồ án này sẽ đưa ra những khái niệm cơ bản nhất về polyme nói chung và PVC nói riêng. Giới thiệu một số quá trình sản xuất khác nhau và lựa chọn một quá trình sản xuất phù hợp với điều kiện của Việt Nam đồng thời cũng đưa ra một số thông tin mới cập nhật và một số tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực sản xuất.

    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN I: TỔNG QUAN 0
    MỞ ĐẦU 0
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1
    1. Quá trình phát triển nhựa PVC 1
    II. Sự phát triển công nghiệp PVC ở Việt Nam 2
    CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU VINYLCLORUA(VC). 2
    1. Nguyên liệu. 2
    1.1. Tính chất lý học. 2
    1.2. Tính chất hoá học. 2
    2. Các phương pháp sản xuất Vinyl clorua. 2
    2.1. Sản xuất VC đi từ điclo etan. 2
    2.2. Công nghệ tổng hợp Vinyl clorua từ etylen. 2
    2.3. Phương pháp liên hợp sản suất VC. 2
    2.4. Phương pháp clo hoá etan: 2
    CHƯƠNG III: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA PVC. 2
    1. Cấu trúc của PVC 2
    2. Tính chất. 2
    2.1. Tính chất vật lý. 2
    2.2. Tính chất hoá học: 2
    3 Độ ổn định nhiệt và chất ổn định. 2
    4. Các loại chất dẻo từ nhựa PVC 2
    4.1 Sản phẩm từ PVC hoá dẻo. 2
    4.2 Sản phẩm từ PVC không hoá dẻo. 2
    5. Ứng dụng. 2
    CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC 2
    1. Phản ứng trùng hợp: 2
    2. Động học của quá trình trùng hợp. 2
    2.1 Tốc độ trùng hợp. 2
    2.2 Độ trùng hợp và chiều dài động học của mạch. 2
    3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp. 2
    3.1 Vai trò của oxi và tạp chất trong trùng hợp gốc. 2
    3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ. 2
    3.3Ảnh hưởng nồng độ và bản chất của chất khởi đầu. 2
    3.4 Ảnh hưởng của nồng độ monome. 2
    3.5 Ảnh hưởng của áp suất. 2
    CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PVC 2
    1. Các phương pháp sản xuất PVC. 2
    1.1 Phương pháp trùng hợp khối. 2
    1.2 Phương pháp trùng hợp dung dịch. 2
    1.3 Phương pháp trùng hợp nhũ tương. 2
    1.4 Phương pháp trùng hợp huyền phù. 2
    2. Quá trình sản xuất PVC theo phương pháp huyền phù trong nước. 2
    2.1 Qui cách nguyên liệu trùng hợp huyền phù. 2
    2.2 Quá trình tiến hành trùng hợp. 2
    CHƯƠNG VI: SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PVC 2
    1. Thuyết minh dây chuyền công nghệ sản xuất PVC theo phương pháp huyền phù. 2
    2.Dây chuyền công nghệ 44
    PHẦN II: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 2
    1. Tính năng suất trong một ngày làm việc. 2
    2.Tính cân bằng vật chất cho 1 năm sản xuất tương ứng 1000 tấn sản phẩm 2
    1.1. Công đoạn trùng hợp. 2
    1.2. Công đoạn xử lý kiềm 2
    1.3.Công đoạn ly tâm và rửa nhựa. 2
    1.4. Công đoạn sấy và đóng bao. 2
    3.Tính cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm 2
    4. Tính cân bằng vật chất cho một mẻ sản xuất 2
    4.1. Công đoạn trùng hợp. 2
    4.2. Công đoạn xử lý kiềm 2
    4.3.Công đoạn ly tâm và rửa nhựa. 2
    4.4. Công đoạn sấy và đóng bao. 2
    PHẦN III:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CÂN BẰNG NHIỆT 2
    1.Tính toán thiết bị chính. 2
    1.1. Chọn thiết bị 2
    1.2. Tính chiều dày thiết bị 2
    1.3. Tính chiều dầy đáy và nắp thiết bị. 2
    1.4. Chọn cơ cấu khuấy. 2
    1.4.1. Tính chọn các kích thước cánh khuấy. 2
    1.4.2. Tính số vòng quay của cánh khuấy. 2
    1.4.3. Tính công suất cơ cấu khuấy. 2
    1.4.4. Công suất cơ cấu khuấy. 2
    1.5. Vỏ nồi phản ứng. 2
    1.6.Chiều dầy lớp bảo ôn. 2
    1.7.Mặt bích , bu lông , đệm 2
    1.8. Chon tai treo. 2
    2. Thiết bị phụ. 2
    2.1. Bơm 2
    2.2 Thiết bị chứ. 2
    2.3 Thiết bị rửa ly tâm 2
    2.4 Thiết bị sấy. 2
    2.5 Sàng. 2
    3. Cân bằng nhiệt lượng. 2
    3.1. Các giả thiết ban đầu. 2
    3.1.1. Tính lượng nhiệt cấp vào để tăng nhiệt đến nhiệt độ trùng hợp. 2
    3.1.2. Tính lưu lượng nước cần đun nóng. 2
    3.2. Tính cân bằng nhiệt cho từng giai đoạn. 2
    3.2.1. Giai đoạn 1. 2
    3.3. Tính lưu lượng nước làm mát 2
    3.3.1. Giai đoạn 1. 2
    3.3.2. Giai đoạn 2. 2
    PHẦN IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG PHÂN XƯỞNG 2
    1. Mục đích. 2
    2. Công tác đảm bảo an toàn lao động. 2
    2.1. Công tác giáo dục tư tưởng. 2
    2.2. Trang bị phòng hộ lao động. 2
    2.3. Các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn. 2
    2.4. Công tác vệ sinh. 2
    PHẦN V: ĐIỆN NƯỚC 2
    1.Điện. 2
    2.Nước. 2
    PHẦN VI: THIẾT KẾ XÂY DỰNG 2
    1. Chọn địa điểm xây dựng. 2
    1.1. Yêu cầu chung. 2
    2. Yêu cầu về kỹ thuật xây dựng. 2
    2.1. Địa hình. 2
    2.2. Địa chất 2
    2.3. Các yêu cầu về môi trường và vệ sinh công nghiệp. 2
    3. Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng nhà máy. 2
    3.1. Vùng trước nhà máy. 2
    3.2. Vùng sản xuất 2
    3.3. Các công trình phụ. 2
    3.4. Vùng kho tàng phục vụ giao thông. 2
    PHẦN VII: KINH TẾ 2
    1.Giới thiệu chung về dự án đầu tư . 2
    2. Xác lập tổng vốn đầu tư và nguồn vốn tài trợ. 2
    2.1 Vốn cố định. 2
    2.2 Vốn lưu động. 2
    3 .Xác định kết quả kinh doanh hàng năm .116
    3.1. Chi phí nhu cầu lao động 116
    3.2 Xác định chi phí nguyên vật liệu. 2
    3.3.Xác định kết quả kinh doanh. 2
    KẾT LUẬN 2
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...