Đồ Án Thiết kế phân xưởng sản xuất protein concentrate và isolate từ đậu nành

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỒ ÁN GỒM WORD + POWPOIN + CAD
    Mục lục
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
    1.1. Đậu nành 2
    1.1.1. Tính chất vật lý và hình thái của đậu nành 2
    1.1.2. Thành phần hóa học 2
    1.1.3. Các sản phẩm từ đậu nành 5
    1.2. Soy protein concentrate 9
    1.2.1. Định nghĩa 9
    1.2.2. Ứng dụng 9
    1.3. Soy protein isolate 10
    1.3.1. Định nghĩa 10
    1.3.2. Ứng dụng 11
    CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 13
    2.1. Soy protein concentrate 13
    2.2. Soy protein isolate 20
    CHƯƠNG 3 : CÂN BẰNG VẬT CHẤT 23
    3.1. Chọn thành phần của nguyên liệu – sản phẩm 23
    3.1.1. Nguyên liệu 23
    3.1.2. Sản phẩm 23
    3.2. Tính cân bằng vật chất 24
    3.2.1. Soy protein concentrate 24
    3.2.2. Soy protein isolate 26
    CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 30
    CHƯƠNG 5: CHỌN THIẾT BỊ 32
    5.1. Thiết bị chính 32
    5.1.1. Thiết bị nghiền ướt 32
    5.1.2. Thiết bị ly tâm lọc 33
    5.1.3. Tháp sấy phun 35
    5.2. Thiết bị phụ 37
    5.2.1. Bồn hòa tan protein bằng NaOH 37
    5.2.2. Bồn kết tủa 37
    5.2.3. Bồn rửa tủa 37
    CHƯƠNG 6: TÍNH ĐIỆN – NƯỚC 38
    6.1. Tính nước và chọn hệ thống cung cấp nước 38
    6.1.1. Tính nước 38
    6.1.2. Chọn hệ thống cung cấp nước 38
    6.1.3. Chọn bể nước 38
    6.1.4. Chọn đài nước 38
    6.2. Tính điện 39
    CHƯƠNG 7: MẶT BẰNG NHÀ MÁY 40
    KẾT LUẬN 41
    LỜI MỞ ĐẦU
    Đậu nành là loại cây trồng quý vì chúng đem lại rất nhiều lợi ích cho con người. Hạt đậu nành rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là protein và lipid, chính vì vậy mà chúng đem lại tiềm năng rất lớn trong việc giải quyết các vấn đề về dinh dưỡng cho con người và gia súc. Bên cạnh đó, đậu nành là một nguồn nguyên liệu phong phú và tiềm năng cho sản xuất công nghiệp. Vấn đề chế biến đậu nành thành những món ăn phổ biến, ngon bổ đã trở thành nhu cầu cấp thiết.
    Từ xưa, tại các nước phương Đông, đậu nành đã được chế biến thành rất nhiều loại thức ăn khác nhau. Sản phẩm phổ biến nhất được chế biến từ đậu nành là đậu phụ và các sản phẩm lên men khác. Trong đó một số sản phẩm lên men từ đậu nành có giá trị dinh dưỡng rất cao như: chao, tương, xì dầu Các sản phẩm này chủ yếu sử dụng thành phần protein của đậu nành. Các phân tích hoá sinh cho thấy: protein trong đậu nành chiếm 38 – 40% và chứa những acid amin cần thiết như cystine, methionine, lysine và các vitamin B1, B2, A, D, E, K
    Nhằm mục đích bổ sung sự thiếu hụt protein, ngoài việc đẩy mạnh sản xuất các nguồn protein truyền thống như thịt, cá, trứng, sữa trên thế giới người ta đã đầu tư nghiên cứu nhằm tận dụng những nguồn protein chưa được sử dụng. Trong khi các nguồn protein động vật có số lượng không tăng kịp nhu cầu và giá thành đắt thì nguồn protein thực vật rất phong phú lại chưa được khai thác đúng mức. Nước ta là một nước nông nghiệp, sản lượng đậu tương hàng năm rất cao, phục vụ cho khai thác dầu béo. Do đó, việc sử dụng nguồn phế liệu khô dầu để thu nhận protein sử dụng trong chế biến thực phẩm là cần thiết. Từ khô dầu, người ta có thể sản xuất soy protein concentrate, soy protein isolate và từ đó sản xuất ra các mặt hàng thực phẩm cao cấp như: sữa, pate, xúc xích, bột dinh dưỡng trẻ em
    Tóm lại, việc sử dụng khô dầu để sản xuất protein nhằm 3 mục tiêu:
    - Tận dụng nguồn phế liệu giàu protein trong công nghệ chế biến dầu để thu nhận các sản phẩm có giá trị.
    - Sản xuất sạch hơn, giảm gây ô nhiễm môi trường.
    - Tăng hiệu quả của quá trình sản xuất.
    Đó cũng là mục tiêu của đề tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...