Đồ Án Thiết kế phân xưởng sản xuất nước mắm năng suất 1.5 triệu lít/năm

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Sản xuất nước mắm là một ngành thực phẩm mang tính đặc trưng của người Việt Nam được phát triển lâu đời cùng với lịch sử dân tộc, mang đậm bản sắc truyền thống của người dân Việt. Nước mắm hấp dẫn mọi người bởi hương vị đặc biệt của nó. Nước mắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi bữa ăn của mọi gia đình. Nước mắm là mặt hàng thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và có khả năng phòng chống một số bệnh như bướu cổ, thiếu máu của bà mẹ và trẻ em. Đây là sản phẩm của quá trình phân giải protit có trong thịt cá thành các axit amin và các sản phẩm trung gian do tác dụng của enzim trong cá và vi sinh vật của cá hoặc từ ngoài vào. Nước mắm là một loại gia vị chủ yếu cung cấp một lượng đạm lớn cho cơ thể. Chính vì vậy mà trên lãnh thổ Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều cơ sở sản xuất mặt hàng này.
    Trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta đang tiến hành một cách toàn diện và sâu rộng trên mọi lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế. Đi đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển đó là các doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xây dựng một doanh nghiệp đủ mạnh cả về chất và về lượng mới có thể đáp ứng những đòi hỏi bức thiết của xã hội.
    Trên những cơ sở đó, em chọn đề tài “ thiết kế nhà máy sản xuất nước mắm năng suất 1.5triệu lít/năm”.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Phần 1 : LẬP LUẬN KINH TẾ 2
    1.1 Thị trường tiêu thụ. 2
    1.2 Lựa chọn mặt bằng và đặc điểm xây dựng. 2
    1.3 Vị trí địa lí 3
    1.4 Nguồn cung cấp nguyên liệu. 3
    1.5 Nguồn cung cấp nhiên liệu. 4
    1.6 Nguồn cung cấp điện. 5
    1.7 Nguồn cung cấp nước. 5
    1.8 Khả năng thoát nước và xử lí nước thải 6
    1.9 Hệ thống giao thông. 7
    1.10 Nguồn nhân lực. 7
    1.11 Sự hợp tác hóa. 8
    Phần 2: NGUYÊN LIỆU 10
    2.1 Cá nục sò. 10
    2.2 Cá trích xương. 10
    2.3. Cá cơm thường. 11
    2.4 Yêu cầu đối với cá nguyên liệu. 11
    2.5 Nguyên liệu muối 14
    Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC MẮM VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 16
    3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến nước mắm 16
    3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ. 17
    Phần 4: TÍNH SẢN XUẤT. 29
    4.1 Kế hoạch sản xuất 29
    4.2 Phân bố sản lượng. 30
    4.3 Tính cân bằng vật liệu. 30
    Phần 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 32
    5.1 Bể chượp. 32
    5.2 Bể rút 32
    5.3 Bể chứa mắm thành phẩm 33
    5.4 Thiết bị dây chuyền đóng chai tự động. 33
    5.5 Máy dán nhãn. 34
    5.6 Máy bơm 35
    Phần 6:: TÍNH NƯỚC 37
    6.1 Nước cấp: 37
    6.2.Tiêu chuẩn của nước. 37
    6.3.Tính lượng nước tiêu thụ. 37
    6.4.Cung cấp nước cho nhà máy. 38
    6.5.Thoát nước trong nhà máy. 39
    Phần 7: TÍNH XÂY DỰNG 40
    1.Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy. 40
    2.Các công trình cụ thể. 41
    2.1. Nhà muối 41
    2.2.Khu bể chượp. 41
    2. 3. Nhà lọc. 42
    2.4.Khu bể chứa mắm thành phẩm 42
    2.5. Khu đóng gói sản phẩm 42
    2.6 Phòng KCS 44
    2.7 Nhà để xe. 44
    2.8 Phòng bảo vệ. 44
    2.9 Khu văn phòng. 44
    2.10. Nhà giới thiệu sản phẩm 45
    2.11 Trạm biến thế. 45
    2.12 .Bể nước. 45
    Phần 8 : TÍNH ĐIỆN 48
    1.Điện chiếu sáng. 48
    1.1.Xác định kiểu đèn. 48
    1.2.Bố trí đèn. 49
    1.3.Xác định số đèn. 50
    1.4 Tính toán cụ thể. 50
    1.4.1.Phân xưởng lọc. 50
    1.4.2.Kho muối 51
    1.4.3 Phân xưởng đóng gói 51
    1.4.4 Khu để xe. 52
    1.4.5 Phòng bảo vệ. 52
    1.4.6 Phòng KCS 53
    1.4.7.Trạm bơm 53
    1.4.8.Trạm xử lý nước thải 54
    1.4.9.Nhà vệ sinh. 54
    1.4.10.Nhà hành chính. 54
    1.4.11. Nhà giới thiệu sản phẩm 55
    1.4.12 Đèn chiếu sáng toàn nhà máy. 55
    PHẦN 9:TÍNH KINH TẾ 56
    1. CHI PHÍ ĐẦU TƯ 56
    1.1. Vốn đầu tư vào công nghệ. 56
    1.2. Vốn đầu tư vào thiết bị phụ trợ và quản lý. 58
    1.3. Chi phí đầu tư vào nhà xưởng. 58
    1.4. Vốn đầu tư vào chi phí đào tạo ban đầu. 60
    1.5. Chi phí dự phòng. 60
    1.6. Tổng số vốn đầu tư ban đầu. 60
    2. CHI PHÍ VẬN HÀNH HÀNG NĂM 60
    2.1. Chi phí nguyên vật liệu. 60
    2.2. Chi phí năng lượng, nước. 61
    2.3. Chi phí lao động. 61
    2.4. Chi phí khác. 62
    2.5. Chi phí khấu hao. 62
    2.6 Chi phí thay thế vật tư hàng năm: 62
    3.Tính giá sản phẩm: 62
    3.1.Tính giá thành sản phẩm 62
    4. Doanh thu. 63
    4.3. Tổng doanh thu của nhà máy. 63
    5.Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế: 64
    5.1.Vốn cố định. 64
    5.2.Vốn lưu động. 64
    5.3. Tính lợi nhuận và tích luỹ. 64
    PHẦN 10: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN TRONG PHÒNG CHỐNG CHÁY NÔ 65
    1. Vệ sinh công nghiệp. 65
    2.An toàn lao động. 66
    KẾT LUẬN 68

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...