Đồ Án Thiết kế phân xưởng sản xuất nước đá cây 30 tấn ngày (Full Cad)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    Chương 1
    VÀI NÉT VỀ NƯỚC VÀ NƯỚC ĐÁ
    1/ Tính chất vật lý của nước
    Nước là chất lỏng ở nhiệt độ thường, là một lưu chất quan trọng và đặc biệt. Nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày và cũng được sử dụng nhiều trong công nghiệp như làm chất tải nhiệt, dung môi cho các phản ứng hoá học, dung môi để hấp thụ , giải hấp Ngoài ra hơi nước đặc biệt quan trọng trong vấn đề truyền nhiệt.
    Tính chất vật lý:
     Khối lượng riêng lớn và biến đổi khá rộng theo nhiệt độ :
    T (0C) ρ (Kg/cm3)
    0 1000
    30 996
    100 958
    Khối lượng riêng lớn nhất là ở 40C :1000 kg/cm3
     Nhiệt dung riêng trung bình 4,18 kJ/kgK
     Hệ số dẫn nhiệt λ.102(W/mK) :
    T(0C) λ.102(W/mK)
    0 55.1
    30 61.8
    100 68.3
     Độ nhớt động lực học
    T(0C) µ.106(Pa.s)
    0 1790
    30 804
    100 282
     Ẩn nhiệt hoá hơi ở 1000C (1atm) 2260kJ/kg
     Ẩn nhiệt đóng băng 334kJ/kg
    2/ Tính chất vật lý của nước đá
    Nước đá được sử dụng rộng rãi trong làm lạnh, trữ lạnh cho vận chuyển, bảo quản nông sản, thuỷ sản , thực phẩm, cho chế biến lạnh các sản phẩm từ thịt, cho chế biến thuỷ sản ( ướp đá bột ) và cho sinh hoạt của nhân dân, nhất là các vùng nhiệt đới để làm mát và giải khát
    Tính chất vật lý của nước đá ở 00C và áp suất 0.98 bar
     Nhiệt độ nóng chảy t¬r¬ = 00C
     Nhiệt lượng nóng chảy q¬r = 333.6kJ/kg
     Nhiệt dung riêng Cpd = 2.09 kJ/kgK
     Hệ số dẫn nhiệt λ = 2.326 W/mK
     Khối lượng riêng trung bình 900kg/m3
     Khi đóng băng thành nước đá thể tích nó tăng 9%
    Nước đá được sử dụng để làm lạnh vì có khả năng nhận nhiệt của môi trường xung quanh và tan ra thành nước ở 00C
    Lượng lạnh cần thiết để biến 1kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1 thành nước đá có nhiệt độ t2 là
    @ q = 4.18(t1 - 0) + qr + 2.09(0 - t2 )
    3/ Phân loại nước đá
    Theo thành phần nguyên liệu ban đầu người ta phân nước đá nhân tạo ra các loại nước đá từ nước ngọt (nước lã, nước sôi, nước nguyên chất), Nước đá từ nước biển và nước đá từ nước muối; nước đá từ nước sát trùng và kháng sinh
    Từ nước ăn lấy từ mạng nước thành phố người ta sản xuất
    o Nước đá đục khối lượng riêng ( khối lượng riêng 890 – 900kg/m3 )
    o Nước đá trong ( khối lượng riêng 910 – 917kg/m3 ) ở nhiệt độ từ -8 đến -250C.
    o Nước đá pha lê ( khối lượng riêng 910 – 920kg/m3 )
    Phân loại theo cách khác
    o Nước đá thực phẩm
    o Nước đá khử trùng
    o Nước đá từ nước biển
    Theo hình dạng nước đá
    o Nước đá khối
    o Nước đá tấm
    o Nước đá ống
    o Nước đá mảnh
    o Nước đá thỏi
    o Nước đá tuyết
    Nước đá đục có màu trắng vì trong đó có ngậm các bọt khí và tạp chất, khi tan để lại chất lắng. Nứơc đá trong là trong suốt và có màu phớt xanh, khi tan không để lại chất lắng.
    Hàm lượng các tạp chất đối với nước đá trong sản xuất ở gần -100C

    KEÂT LUAÄN
    Qua ñoà aùn “ Thieát keá phaân xöôûng saûn xuaát nöôùc ñaù caây” naøy, em coù dòp
     Laøm quen vôùi coâng vieäc thieát keá
     Hoïc hoûi kinh nghieäm thöïc teá voâ cuøng quí baùu cuûa caùc thaày coâ
     Töï hoïc hoûi vaø trau doài kieán thöùc cuûa baûn thaân
    Maëc duø ñaõ coá gaéng raát nhieàu nhöng trong ñoà aùn naøy coøn nhieàu thieáu soùt, em raát mong ñöôïc söï goùp yù vaø chæ baûo cuûa caùc thaày coâ.

    MUÏC LUÏC
    Chöông 1: VAØI NEÙT VEÀ NÖÔÙC VAØ NÖÔÙC ÑAÙ
    1. Tính chaát vaät lyù cuûa nöôùc 1
    2. Tính chaát vaät lyù cuûa nöôùc ñaù 1
    3. Phaân loaïi nöôùc ñaù 2
    4. AÛnh höôûng cuûa taïp chaát ñeán chaát löôïng nöùoc ñaù 3
    5. Moät soá phöông phaùp saûn xuaát nöôùc ñaù 4
    6. baûo quaûn vaø vaän chuyeån nöôùc ñaù 4
    Chöông 2: QUY TRÌNH SAÛN XUAÁT
    1. Cô sôû vaät lyù cuûa quaù trình ñoâng ñaù 5
    2. choïn phöông phaùp saûn xuaát nöôùc ñaù 5
    3. choïn noàng ñoä nöôùc muoái 6
    4. Qui trình saûn xuaát nöôùc ñaù 8
    Chöông 3: TÍNH CAÙCH NHIEÄT, CAÙCH AÅM XUNG QUANH BEÅ ÑAÙ
    1. Giôùi thieäu veà vaät lieäu caùch nhieät, caùch aåm 13
    2. Tính caùch nhieät cho vaùch 14
    3. Tính caùch nhieät cho ñaùy 16
    4. Tính caùch nhieät cho naép 17
    Chöông 4: CAÂN BAÈNG NAÊNG LÖÔÏNG CHO QUY TRÌNH COÂNG NGHEÄ 18
    Chöông 5: TÍNH TOAÙN CHU TRÌNH LAÏNH
    1. Choïn caùc thoâng soá laøm vieäc 20
    2. Xaây döïng chu trình laïnh 20
    Chöông 6: TÍNH CHOÏN MAÙY NEÙN 22
    Chöông 7: TÍNH CHOÏN THIEÁT BÒ NGÖNG TUÏ
    1. Nhieät thaûi ra ôû thieát bò ngöng tuï 26
    2. choïn thieát bò ngöng tuï 26
    3. Tính toaùn thieát bò ngöng tuï 27
    Chöông 8: TÍNH CHOÏN THIEÁT BÒ BOÁC HÔI
    1. Giôùi thieäu thieát bò boác hôi 30
    2. choïn thieát bò boác hôi 30
    3. Tính toaùn thieát bò boác hôi 30
    Chöông 9: TÍNH CHOÏN THIEÁT BÒ PHUÏ
    1. Bình taùch daàu 33
    2. Bình chöùa daàu 34
    3. Bình chöùa cao aùp 34
    4. Bình taùch loûng 35
    5. Bình taùch khí khoâng ngöng 36
    6. Phin saáy, loïc 36
    7. Maét gas 37
    8. Caùc loaïi van 38
    9. Bôm 39
    10. Quaït 39
    11. AÙp keá 39
    12. Ñöôøng oáng 39
    13. Thaùp giaûi nhieät 40
    Chöông 10:A/ NÖÔÙC, ÑIEÄN NAÊNG VAØ TÖÏ ÑOÄNG HOAÙ
    1. Nöôùc 43
    2. Ñieän naêng 43
    3. Caùc yeâu caàu veà ñieàu chænh vaø töï ñoäng hoaù
    B/ AN TOAØN LAO ÑOÄNG
    1. Nguyeân taéc vaän haønh maùy 44
    2. Qui taéc an toaøn trong vaän haønh maùy 45
    3. Söï coá vaø caùch khaéc phuïc 46
    Chöông 11:TÍNH KINH TEÁ 50
    KEÁT LUAÄN 51



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, Đinh Văn Thuật
    “ Kỹ Thuật Lạnh Ưùng Dụng”, NXB Giáo Dục,2002
    [2]. Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn
    “Công Nghệ Lạnh Thực Phẩm Nhiệt Đới”
    Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM, 1993
    [3]. Nguyễn Đức Lợi
    “Hướng Dẫn Thiết Kế Hệ Thống Lạnh”
    NXB Khoa Hoc Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002
    [4].Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy
    “Kỹ thuật lạnh cơ sở”, NXB Giáo Dục, 2002
    [5].Viện sĩ Trần Đức Ba ( chủ biên)
    “Kỹ Thuật Lạnh Đại Cương”, Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM
    [6]. Khoa Công Nghệ Hoá Học, bộ môn Máy & Thiết Bị
    Giáo Trình “ Quá Trình Và Thiết Bị Công Nghệ Hoá Học”, Hướng Dẫn Đồ Aùn Môn Học
    Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM,1993
    [7]. Phạm Văn Bôn (chủ biên), Nguyễn Đình Thọ
    “Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học” –tập 5- “Quá Trình Và Thiết Bị Truyền Nhiệt”
    NXB Đại Học Bách Khoa TpHCM, 2002
    [8]. Các tác giả
    “Sổ Tay Quá Trình Và Thiết Bị Công Nghệ Hoá Chất – tập 1,2”
    NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội, 1992
    [9]. Trần Thanh Kỳ
    “Máy Lạnh”, Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM, 1994
    [10]. Trần Thế San, Nguyễn Đức Phấn
    “Thực Hành Lỹ Thuật Cơ Điện Lạnh”, NXB Đà Nẵng
    [11]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ
    “Máy Và Thiết Bị Lạnh”, NXB giáo dục, 1993
    [12]. Trần Đức Ba, Đỗ Văn Hải
    “Cơ Sở Hoá Học Quá Trình Xử Lý Nước Cấp Và Nước Thải”
    [13]. Trần Hùng Dũng, Trần Văn Nghệ
    “Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học” –tập 11- “ Bài Tập Và Hướng Dẫn Thiết Kế Máy Lạnh Trạm Lạnh, Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM
    [14]. Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam
    “Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học” –tập 10- “ ví dụ và bài tập”, Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM





     

    Các file đính kèm:

Đang tải...