Đồ Án Thiết kế phân xưởng sản xuất lạp xưởng (kèm bản vẽ)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế phân xưởng sản xuất lạp xưởng (kèm bản vẽ)​

    Information

    Lạp xưởng của người Trung Quốc ,làm từ thịt dê và thịt cừu ,đã được đề cập đến đầu tiên vào năm 589 trước Công nguyên.

    Mọi người thường nghĩ rằng Lạp xưởng là sản phẩm xúc xích xông khói nhưng sự thật thì không phải đúng như vậy.Lạp xưởng là một loại xúc xích khô,cứng,thường được làm từ thịt heo và có hàm lượng mỡ rất cao.Nó thường được xông khói,làm ngọt và được cho rất nhiều gia vị.Tỉ lệ mỡ/nạc trong lạp xưởng thường là 5/5 nhưng với tinh thần phòng ngừa hàm lượng cholesterol vượt mức ngày nay thì tỉ lệ này là 2/8.Ngoài hương vị từ thịt thì nước tương,và rượu Mai Quế Lộ là 2 thành phần gia vị chính góp phần tạo nên hương vị đặc trưng cho lạp xưởng.Ngoài ra bột ngọt,nước tương và đường được cho vào với hàm lượng rất cao.

    Nó có tên gọi là lạp xưởng (Lap Cheung) bởi vì nó được làm trong suốt tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), theo tiếng Trung Quốc cổ từ tháng Chạp được phiên âm là Lap Yue, do vậy từ "Lạp" của lạp xưởng chính là có nguồn gốc từ từ "Chạp" của tháng chạp. Lạp xưởng được ăn quanh năm ở Trung Quốc ,còn ở Việt Nam nó là thành phần thường xuyên của nhiều món ăn thông dụng .Nhưng lượng tiêu thụ lạp xưởng đặc biệt tăng cao vào dịp tết.

    Mục lục

    Lời mở đầu

    Chương 1: Giới thiệu đôi nét về lạp xưởng

    Chương 2: Nguyên liệu

    2.1 Nguyên liệu chính

    2.1.1 Thịt

    2.1.2 Mỡ

    2.2 Vỏ bọc collagen

    2.2.1 Giới thiệu chung về Collagen

    2.2.2 Nguồn gốc vỏ bọc Collagen

    2.2.3 Quy trình sản xuất vỏ bọc collagen

    2.2.4 Phân loại

    2.2.5 Ưu nhược điểm

    2.3 Gia vị

    2.3.1 Nước tương

    2.3.2 Rượu

    2.3.3 Muối

    2.3.4 Đường

    2.3.5 Bột ngọt

    2.3.6 Bột tiêu trắng

    2.3.7 Bột quế

    2.3.8 Bột tỏi

    2.4 Phụ gia

    Chương 3: Quy trình công nghệ

    3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ

    3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ

    Chương 4: Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

    Chương 5: Tính cân bằng vật chất

    Chương 6: Máy móc và thiết bị

    Chương 7: Giới thiệu một số loại lạp xưởng nổi tiếng tại Việt Nam

    Chương 8: Tính toán thiết kế phân xưởng

    CHương 9: TÍnh năng lượng hơi-điện-nước-lạnh

    Chương 10: An toàn lao động

    Phụ lục

    Tài liệu tham khảo

    SVTH: trường ĐHBK TPHCM

    GVHD: ThS Nguyễn Thị Hiền
     
Đang tải...