Đồ Án Thiết kế phân xưởng chưng cất dầu mazut áp suất chân không sản xuất dầu nhờn gốc, năng suất 2.700.00

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 29/7/16.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Dầu mỏ từ ngày được con người biết đến và khai thác sử dụng đã luôn luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng trở thành nguồn năng lượng giữ vị trí quan trọng đối với tất cả các cuốc gia trên toàn thế giới. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật hiện đại ngày nay dầu mỏ được sử dụng rộng rãi cho ngành công nghiệp tổng hợp hóa dầu, các sản phẩm nhiên liệu và các sản phẩm phi nhiên liệu trong đó dầu nhờn đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận hành và bảo vệ máy móc, thiết bị sản xuất của cả một nền kinh tế.Vì vậy các sản phẩm xăng dầu nói chung và dầu nhờn nói riêng là những sản phẩm mang tính chiến lược, giữ vai trò vô cùng quan trọng có tính quyết định đến sự phát triển về kinh tế, ổn định về chính trị, an ninh, quốc phòng .của từng quốc gia.
    Trong khi nguồn tài nguyên dầu mỏ đang ngày một cạn kiệt thì nhu cầu tất yếu hiện nay đặt ra làm sao có thể tận dụng tối đa các nguồn nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm có giá trị. Trong tình hình như vậy nguyên liệu dầu mazut đã góp phần tạo ra sự thay đổi lớn về cơ cấu phát triển các chủng loại và chất lượng sản phẩm của ngành công nghiệp hoá dầu.
    Ngày nay nguyên liệu dầu mazut được sử dụng với mục đích chủ yếu là giải quyết nhu cầu nguyên liệu cho động cơ mang các đặc tính rất tốt để sản xuất các loại dầu nhờn đáp ứng yêu cầu bôi trơn, làm mát hệ thống động cơ, các thiết bị máy móc trong nền công nghiệp hiện đại.
    Chính vì tầm quan trọng này mà trong công nghiệp dầu khí, quá trình chưng cất dầu mazut được nhiều công ty lớn trên thế giới chú trọng nghiên cứu và phát triển.
    Vì vậy với đề tài đồ án tốt nghiệp “Thiết kế phân xưởng chưng cất dầu mazut áp suất chân không sản xuất dầu nhờn gốc, năng suất 2.700.000 tấn/năm” sẽ phần nào giúp em hiểu được vai trò cũng như sự phát triển cùa dầu nhờn gốc.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3
    1.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DẦU NHỜN GỐC 3
    1.1.1. Quá trình chưng cất chân không 3
    1.1.2. Quá trình chiết tách bằng dung môi 3
    1.1.3. Quá trình tách sáp 3
    1.1.4. Quá trình làm sạch bằng hydro 3
    1.2. TÍNH CHẤT VÀ CÔNG DỤNG CỦA DẦU NHỜN 3
    1.2.1. Tính chất của dầu nhờn 3
    1.2.2. Công dụng của dầu nhờn 3
    1.3. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 3
    1.4. TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 3
    1.4.1. Tính chất của nguyên liệu 3
    1.4.2. Tính chất của sản phẩm 3
    CHƯƠNG 2. PHẦN CÔNG NGHỆ 3
    2.1 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 3
    2.1.1. Phương pháp chưng cất chân không cặn Mazut 3
    2.1.2. Mục đích 3
    2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất chân không 3
    2.1.4. Sơ đồ chưng cất chân không bay hơi một bậc trong công nghiệp 3
    2.2. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 3
    2.2.1. Sơ đồ chưng cất chân không cặn dầu mazut 3
    2.2.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 3
    2.2.3. Các thiết bị chính trong sơ đồ công nghệ 3
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 3
    3.1. Cân bằng vật chất 3
    3.2. Tính cân bằng nhiệt lượng 3
    3.3. Tính toán thiết bị 3
    3.3.1. Đường kính tháp 3
    3.3.2. Chiều cao tháp 3
    3.4. Tính toán cơ khí 3
    3.4.1.Tính chiều dày thân tháp 3
    3.4.2. Tính toán các ống dẫn 3
    3.4.3.Chọn bích ghép 3
    3.4.4.Chọn tai treo 3
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KINH TẾ 3
    4.1. MỤC ĐÍCH CỦA TÍNH TOÁN KINH TẾ 3
    4.2. CHẾ ĐỘ PHÂN XƯỞNG 3
    4.3. NHU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG 3
    4.3.1. Nguyên liệu 3
    4.3.2. Nhu cầu về năng lượng 3
    4.3.3. Xác định số lao động cho phân xưởng 3
    4.3.4. Tính khấu hao cho phân xưởng 3
    4.3.5. Các chi phí khác cho một thùng sản phẩm 3
    4.3.6. Xác định hiệu quả kinh tế 3
    CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ XÂY DỰNG 3
    5.1. GIỚI THIỆU CHUNG 3
    5.1.1. Đặc điểm khí hậu xây dựng tại Việt Nam 3
    5.1.2. Yêu cầu chung về địa điểm xây dựng phân xưởng 3
    5.1.3. Yêu cầu về kỹ thuât xây dựng 3
    5.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 3
    5.3. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ TỔNG THỂ MẶT BẰNG NHÀ MÁY 3
    5.3.1. Yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 3
    5.3.2. Nguyên tắc phân vùng 3
    5.3.3. Ưu nhược của nguyên tắc phân vùng 3
    5.4. Các hạng mục công trình 3
    5.5. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 3
    5.6. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT KHÁC 3
    5.6.1. Nhà hành chính, nhà nghỉ, sinh hoạt, nhà bảo vệ, nhà vệ sinh, nhà điều khiển trung tâm 3
    5.6.2. Nhà để xe đạp, máy 3
    5.6.3. Giao thông phân xưởng 3
    CHƯƠNG 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3
    6.1. Khái quát 3
    6.2. AN TOÀN VỀ TRANG THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY HOÁ CHẤT TỪ KHÂU THIẾT KẾ ĐẾN KHÂU VẬN HÀNH 3
    6.3. CƠ SỞ KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG NGHIỆP 3
    6.3.1. An toàn cháy nổ trong nhà máy nói chung và trong phân xưởng nói riêng 3
    6.3.2. An toàn với thiết bị nhiệt (nồi hơi,thiết bị trao đổi nhiệt, sử dụng nhiệt) 3
    6.3.3. An toàn đối đường kính ống dẫn và bể chứa 3
    6.3.4. An toàn về điện 3
    6.4. PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI VỚI CÔNG NHÂN VÀ MÔI TRƯỜNG 3
    6.5. NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 3
    6.5.1. Phòng chống cháy 3
    6.5.2.Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy 3
    6.5.3. Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy nổ 3
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
     
Đang tải...