Đồ Án Thiết kế phần điện nhà máy điện gồm 5 tổ máy 63MW cung cấp điện cho phụ tải điện áp máy phát, điện á

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế phần điện nhà máy điện gồm 5 tổ máy 63MW cung cấp điện cho phụ tải điện áp máy phát, điện áp trung 110KV và phát công suất thừa lên hệ thống 220KV

    Mục lục

    Mục Trang

    Mở đầu . 1

    Phần 1: Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện

    Chương 1

    Tính toán phụ tải và cân bằng công suất

    ( 3 8 )

    1.1. Chọn máy phát điện . .3

    1.2. Tính toán phụ tải và cân bằng công suất . 3

    1.2.1. Cấp điện áp máy phát . .3

    1.2.2. Cấp điện áp trung(110kV) . .4

    1.2.3. Phụ tải toàn nhà máy . 5

    1.2.4. Tự dùng của nhà máy điện . 6

    1.2.5. Cân bằng công suất toàn nhà máy, công suất phát về hệ thống .6

    1.3. Nhận xét chung . 8

    Chương 2

    Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện

    ( 9 21 )

    2.1. Đề xuất phương án . . 9

    2.2. Chọn máy biến áp .12

    2.2.1. Chọn máy biến áp cho nhà máy điện . 12

    2.2.1.1. Phương án 1 . 12

    2.2.1.2. Phương án 2 . 13

    2.2.2. Kiểm tra khả năng mang tải của máy biến áp . 13

    2.2.2.1. Phương án 1 . 13

    2.2.2.2. Phương án 2 . 14

    2.2.3. Tính dòng công suất phân phối cho các máy biến áp và các cuộn dây

    máy biến áp . 15

    2.2.3.1. Phương án 1 . 15

    2.2.3.2. Phương án 2 . 16

    2.3. Tính tổn thất điện năng trong các máy biến áp 17

    2.3.1. Phương án 1. . 17

    2.3.1.1. Máy biến áp ba pha hai cuộn dây . . 17

    2.3.1.2. Máy biến áp tự ngẫu 18

    2.3.2. Phương án 2. . 18

    2.3.2.1. Máy biến áp ba pha hai cuộn dây . . 18

    2.3.2.2. Máy biến áp tự ngẫu 18

    2.4. Tính dòng điện cưỡng bức và dòng điện làm việc bình thường .19

    2.4.1. Phương án 1. . 19

    2.4.1.1. Các mạch phía 220 kV . .19

    2.4.1.2. Các mạch phía 110 kV 19

    2.4.1.3. Các mạch phía 18 kV . . 20

    2.4.2. Phương án 2. . 20

    2.4.2.1. Các mạch phía 220 kV . . 20

    2.4.2.2. Các mạch phía 110 kV 20

    2.4.2.3. Các mạch phía 18 kV . . 21

    Chương 3

    Tính toán dòng điện ngắn mạch

    ( 22 38 )

    3.1. Xác định các đại lượng tính toán trong hệ đơn vị tương đối cơ bản 22

    3.2. Tính giá trị dòng điện ngắn mạch tại từng thời điểm theo

    đường cong tính toán . 23

    3.2.1. Phương án 1. . 23

    3.2.1.1. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế 23

    3.2.1.2. Tính dòng ngắn mạch tại điểm ngắn mạch tính toán 24

    3.2.2. Phương án 2. . 31

    3.2.2.1. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế 31

    3.2.2.2. Tính dòng ngắn mạch tại điểm ngắn mạch tính toán 31

    Chương 4

    So sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án - chọn phương án tối ưu

    ( 39 45 )

    4.1. Phương pháp đánh giá hiệu qủa các phương án .39

    4.2. Tính toán các phương án để chọn phương án tối ưu .40

    4.2.1. Phương án 1 . 40

    4.2.1.1. Chọn sơ đồ nối điện và thiết bị phân phối . 40

    4.2.1.2. Tính chi phí tính toán 41

    4.2.2. Phương án 2 . 43

    4.2.2.1. Chọn sơ đồ nối điện và thiết bị phân phối . 43

    4.2.2.2. Tính chi phí tính toán 44

    4.2.3. So sánh các phương án để chọn phương án tối ưu .45

    Chương 5

    Lựa chọn dây dẫn và khí cụ điện

    ( 46 64 )

    5.1. Chọn máy cắt điện và dao cách ly .46

    5.2. Chọn dây dẫn và thanh góp mềm 47

    5.2.1. Chọn tiết diện dây dẫn và thanh góp mềm .47

    5.2.2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch 48

    5.2.3. Kiểm tra điều kiện vầng quang 50

    5.3. Chọn sứ đỡ và thanh dẫn . 52

    5.3.1. Chọn tiết diện .52

    5.3.2. Kiểm tra ổn định động 53

    5.3.3. Chọn sứ đỡ thanh dẫn .54

    5.4. Chọn biến điện áp và biến dòng điện 55

    5.4.1. Cấp điện áp 220 kV . 55

    5.4.2. Cấp điện áp 110 kV . 55

    5.4.3. Mạch máy phát 56

    5.5. Chọn máy biến áp phụ tải điện áp máy phát và máy cắt hợp bộ . 59

    5.6. Chọn cáp . 62

    5.7. Chọn chống sét van . . 64

    Chương 6

    chọn sơ đồ và thiết bị tự dùng

    ( 65 68 )

    6.1. Chọn máy biến áp cấp một 65

    6.2. Chọn máy biến áp cấp hai. 65

    6.3. Chọn máy cắt hợp bộ .65

    Lời nói đầu


    Năng lượng, theo cách nhìn tổng quát là rất rộng lớn, là vô tận. Tuy nhiên nguồn năng lượng mà con người có thể khai thác phổ biến hiện nay đang ngày càng trở lên khan hiếm và trở thành một vấn đề lớn trên thế giới. Đó là bởi vì để có năng lượng dùng ở các hộ tiêu thụ, năng lượng sơ cấp phải trải qua nhiều công đoạn như khai thác, chế biến, vận chuyển và phân phối. Các công đoạn này đòi hỏi nhiều chi phí về tài chính, kỹ thuật và các rằng buộc xã hội. Hiệu suất các công đoạn kể từ nguồn năng lượng sơ cấp đến năng lượng cuối nói chung là thấp. Vì vậy đề ra, lựa chọn và thực hiện các phương pháp biến đổi năng lượng từ nguồn năng lượng sơ cấp đến năng lượng cuối để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là một nhu cầu và cũng là nhiêm vụ của con người.

    Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng, bao gồm các nhà máy điện, mạng điện và các hộ tiêu thụ điện. Trong đó các nhà máy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng sơ cấp như than, dầu, khí đốt, thuỷ năng, . thành điện năng. Hiện nay ở nước ta lượng điện năng được sản xuất hàng năm bởi các nhà máy nhiệt điện không còn chiếm tỷ trọng lớn như thập kỷ 80. Tuy nhiên với thế mạnh nguồn nguyên nhiên liệu như ở nước ta, tính chất phụ tải đáy của nhà máy nhiệt điện, . thì việc củng cố và xây dựng mới các nhà máy nhiệt điện vẫn đang là một nhu cầu đối với giai đoạn phát triển hiện nay.

    Trong bối cảnh đó, thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và tính toán chế độ nhiệt của máy biến áp ứng với đồ thị phụ tải hai bậc không chỉ là nhiệm vụ mà còn là sự củng cố khá toàn diện về mặt kiến thức đối với mỗi sinh viên ngành hệ thống điện trước khi thâm nhập vào thực tế.

    Trong nội dung bản đồ án này do kiến thức còn hạn chế do đó chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy chỉ bảo thêm.

    Em xin chân thành cảm ơn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...