Đồ Án Thiết kế phần điện của nhà máy nhiệt điện công suất 240 MW

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Đất nước Việt Nam ta đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ trên mọi mặt của đời sống xã hội. Trong quá trình ấy, có phần đóng góp không thể thiếu của ngành Điện với nhiệm vụ phải đảm bảo cung cấp điện đủ và tốt cho khách hàng cả nước. Điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện để cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Để đáp ứng nhu cầu phụ tải, cần phải xây dựng thêm nhiều nhà máy điện. Do đó việc nghiên cứu tính toán kinh tế – kĩ thuật trong thiết kế xây dựng nhà máy điện là công việc hết sức cần thiết.

    Xuất phát từ nhu cầu thực tế, cùng với những kiến thức chuyên ngành đã được học, em đã được giao thực hiện Đồ án thiết kế môn học Nhà máy điện với nhiệm vụ thiết kế phần điện của nhà máy nhiệt điện công suất 240 MW. Đây là cơ hội tốt để em có thể tìm hiểu sâu hơn kiến thức tổng hợp đã được học và cũng là dịp may để em vận dụng chúng vào một bài toán thiết kế cụ thể.

    Trong quá trình thiết kế, với sự tận tình giúp đỡ của các thày giáo trong bộ môn và các bạn trong lớp cùng với nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành được bản đồ án này. Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn cũng như thời gian hạn hẹp nên bản đồ án không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.

    Em xin chân thành cám ơn các thầy trong Bộ môn Hệ thống điện, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Thu và thầy GS.TS Lã Văn Út đã giúp em hoàn thành bản thiết kế đồ án môn học này.

    Hà nội, tháng 11 năm 2008
    Sinh viên
    Lê Trung Dũng






    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    MỤC LỤC 2
    CHƯƠNG I 5

    1. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN 5
    2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 5
    2.1. Phụ tải cấp điện áp máy phát. 5
    2.2. Phụ tải cấp điện áp trung 110kV 6
    2.3. Công suất phát của nhà máy. 7
    2.4. Phụ tải tự dùng của nhà máy 9
    2.5. Công suất phát về hệ thống. 9
    3. MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG 11
    CHƯƠNG II 13
    I. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN 13
    1. Phương án 1 13
    2. Phương án 2 14
    3. Phương án 3 15
    4. Phương án 4 15
    5. Kết luận 16
    II. TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 16
    1. Phương án 1. 16
    1.1. Chọn Máy Biến Áp 17
    1.2. Phân Bố Công Suất Cho Các MBA 18
    1.3. Kiểm Tra Quá Tải Của Các MBA 18
    1.4. Tính Tổn Thất Điện Năng 20
    1.5. Tính Dòng Điện Cưỡng Bức Của Các Mạch 22
    2. Phương án 2. 24
    2.1. Chọn máy biến áp 24
    2.2. Phân Bố Công Suất Cho Các MBA 25
    2.3. Kiểm Tra Quá Tải Của Các MBA 26
    2.4. Tính Tổn Thất Điện Năng 28
    2.5. Tính Dòng Điện Cưỡng Bức Của Các Mạch 30
    CHƯƠNG III 33
    I. PHƯƠNG ÁN 1 33
    1. Xác định điểm ngắn mạch tính toán 33
    2. Xác định điện kháng của các phần tử. 34
    3. Xác định dòng ngắn mạch. 35
    3.1. Ngắn mạch tại N-1 35
    3.2. Ngắn mạch tại N-2 37
    3.3. Ngắn Mạch Tại N-3 38
    3.4. Ngắn mạch tại N-3’ 39
    3.5. Ngắn Mạch Tại N-4 41
    4. Chọn máy cắt điện. 41
    II. PHƯƠNG ÁN 2 42
    1. Xác định điểm ngắn mạch tính toán 42
    2. Xác định điện kháng của các phần tử. 42
    3. Xác định dòng ngắn mạch. 42
    3.1. Ngắn mạch tại N-1 42
    3.2. Ngắn mạch tại N-2 45
    3.3. Ngắn Mạch Tại N-3 46
    3.4. Ngắn mạch tại N-3’ 47
    3.5. Ngắn Mạch Tại N-4 49
    4. Chọn máy cắt điện. 49
    CHƯƠNG IV 51
    I. PHƯƠNG ÁN 1 52
    1. Tính vốn đầu tư của thiết bị. 52
    1.1. Vốn Đầu Tư Mua Máy Biến Áp 53
    1.2. Vốn Đầu Tư Xây Dựng Các Mạch Thiết Bị Phân Phối 53
    2. Tính phí tổn vận hành háng năm. 53
    3. Chí phí tính toán của phương án: 54
    II. PHƯƠNG ÁN 2 54
    1. Tính vốn đầu tư của thiết bị. 54
    1.1. Vốn Đầu Tư Mua Máy Biến Áp 55
    1.2. Vốn Đầu Tư Xây Dựng Các Mạch Thiết Bị Phân Phối 55
    2. Tính phí tổn vận hành hang năm. 55
    3. Chi phí tính toán của phương án. 56
    III. SO SÁNH KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 56
    1. Kết luận về tính toán kinh tế. 56
    2. So sánh về mặt kĩ thuật. 56
    3. Kết luận. 56
    CHƯƠNG V 57
    1. CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY. 57
    1.1. Chọn máy cắt điện : 57
    1.2. Chọn dao cách ly. 57
    2. CHỌN THANH DẪN, THANH GÓP. 58
    2.1. Chọn thanh dẫn cứng : 58
    2.2. Chọn dây dẫn mềm. 61
    3. CHỌN THIẾT BỊ CHO PHỤ TẢI ĐỊA PHƯƠNG. 67
    3.1. Chọn cáp cho phụ tải địa phương. 67
    3.2. Chọn kháng điện : 69
    4. CHỌN CHỐNG SÉT VAN: 72
    4.1. Chọn chống sét van cho thanh góp : 72
    4.2. Chọn chống sét van cho máy biến áp : 72
    5. CHỌN MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP VÀ MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN. 73
    5.1. Cấp điện áp 220 kV. 73
    5.2. Cấp điện áp 110 kV. 74
    5.2.1. Máy biến điện áp: 74
    5.2.2. Máy biến dòng điện. 74
    5.3. Cấp điện áp máy phát 10,5 kV 74
    CHƯƠNG VI 79
    1. SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN TỰ DÙNG 79
    2. CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG: 80
    2.1. Chọn máy biến áp tự dùng cấp I : 80
    2.2. Chọn máy biến áp tự dùng cấp II : 81
    3. CHỌN MÁY CẮT 82
    3.1. Máy cắt phía cao áp MBA tự dùng : 82
    3.2. Máy cắt hạ áp MBA tự dùng : 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...