Đồ Án Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn gia súc với 2 dây chuyền

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Cùng với sự phát triển của cả nước trong thời kì hội nhập, tinh thần của người chăn nuôi đối với việc sử dụng thức ăn gia súc có nhiều thay đổi, lý luận nuôi dưỡng động vật nuôi cũng có nhiều quan điểm mới. Người ta đã nghĩ đến việc dùng các sản phẩm hóa học, sinh học, vi sinh vật học nhằm thực hiện ý muốn về một loại thức ăn gia súc chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như một chế phẩm có tác dụng bổ sung và hoàn thiện giá trị dinh dưỡng với các sản phẩm trồng trọt rẻ tiền. Việc nuôi dưỡng gia súc giờ đây đòi hỏi một loại thức ăn hoàn chỉnh đó là thức ăn có nguồn gốc động, thực vật, vi sinh vật, khoáng vật và các sản phẩm tổng hợp khác nhằm đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi cả về số lượng và chất lượng. Việc chế biến một loại thức ăn như vậy đã hình thành nên ngành sản xuất thức ăn gia súc với quy mô công nghiệp. Các loại thức ăn hỗn hợp được sản xuất ra là những sản phẩm phức tạp, đó là công trình tập thể của nhiều chuyên gia thuộc nhiều ngành nghề khác nhau. Ngày nay, ngành chăn nuôi ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đã và đang trở thành một ngành sản xuất hàng hóa chiếm tỉ trọng GDP lớn, năm 2004 đạt gần 30% và năm 2005 – 2010 kế hoạch đạt 40 – 50% GDP trong sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy, các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm với nhiều quy mô ngày càng được xây dựng nhiều hơn, nhu cầu tiêu thụ về thức ăn gia súc ngày càng lớn về số lượng và chủng loại, đòi hỏi ngành công nghiệp sản xuất thức ăn công nghiệp cũng phát triển và quan tâm một cánh thích đáng để theo kịp với nhu cầu. Hiện nay đã có rất nhiều cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi đã mạnh dạn đầu tư nâng cấp và xây dựng mới những dây chuyền thiết bị với công suất từ 1 – 20tấn/h.
    Tuy nhiên nếu không có sự hiểu biết đầy đủ về thành phần dinh dưỡng của thức ăn dẫn đến sự lạm dụng thức ăn gây phá hủy chức phận sống của cơ thể gia súc. Bởi vậy để sản xuất thức ăn gia súc đạt hiệu quả thì trước hết phải xác định tương quan giữa các yếu tố dinh dưỡng trong thức ăn và điều kiện sinh lý của từng loại gia súc. Từ những phân tích trên và thấy được nhu cầu tiêu dùng thức ăn gia súc hiện nay em đã chọn đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn gia súc với 2 dây chuyền:
    1. Thức ăn dạng viên, năng suất: 60 tấn nguyên liệu/ca. 2. Thức ăn dạng bột, năng suất: 40 tấn nguyên liệu/ca.
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    PHẦN 1 LẬP LUẬN KINH TẾ, CHỌN ĐỊA ĐIỂM 3
    1.1 Điều kiện tự nhiên 3
    1.1.1 Vị trí địa lý 3
    1.1.2 Khí hậu . 4
    1.2 Nguyên liệu 4
    1.3 Hệ thống giao thông 5
    1.4 Nguồn nước 5
    1.5 Nguồn điện . 6
    1.6 Nguồn nhân lực 6
    1.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm . 6
    1.8 Nguồn nhiên liệu 8
    1.9 Hợp tác hoá 8
    1.10 Xử lý môi trường . 8
    PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 9
    2.1 Khái niệm về thức ăn gia súc 9
    2.2 Đặc tính và tầm quan trọng của thức ăn hỗn hợp cho gia súc . 9
    2.3 Phân loại thức ăn 10
    CHƯƠNG I: XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN VÀ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG THỨC ĂN 13
    2.1.1. Xây dựng khẩu phần thức ăn . 13
    2.1.2. Vai trò của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn 15
    2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của các loại nguyên liệu . 20
    2.1.4 Thực đơn và đánh giá chất lượng thực đơn trong khẩu phần ăn cho
    lợn con . 25
    2.1.5 Thực đơn và đánh giá chất lượng thực đơn trong khẩu phần ăn cho lợn thịt. 27
    CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP 29
    2.2.1 Ưu điểm của thức ăn hỗn hợp dạng viên 29
    2.2.2 Các công đoạn chính trong sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên . 29
    2.2.3 Công đoạn nghiền nguyên liệu 30
    2.2.4 Công đoạn trộn 30
    PHẦN 3 CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT . 32
    CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN
    3.1.1 Sơ đồ quy trình 32
    3.1.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ . 33
    CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG BỘT 38
    3.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất . 38
    3.2.2 Thuyết minh dây chuyền sản xuất 39
    PHẦN 4: TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM, CÂN BẰNG VẬT LIỆU, TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 42
    CHƯƠNG 1: TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM, CÂN BẰNG VẬT LIỆU TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN NĂNG XUẤT 60 TẤN NGUYÊN LIỆU/CA 42
    4.1.1 Biểu đồ nhập nguyên liệu và bố trí làm việc 42
    4.1.2 Tiêu chuẩn chi phí nguyên liệu cho từng công đoạn tính cho 1h 43
    4.1.3 Tính và chọn thiết bị 52
    CHƯƠNG 2: TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM, CÂN BẰNG VẬT LIỆU, TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG BỘT NĂNG SUẤT 40 TẤN NGUYÊN LIỆU/CA 61
    4.2.1 Biểu đồ nhập nguyên liệu và bố trí làm việc trong năm 61
    4.2.2 Tiêu chuẩn chi phí nguyên liệu cho từng công đoạn tính cho 1h
    sản xuất 61
    4.2.3 Tính và chọn thiết bị . 66
    PHẦN 5 TÍNH XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC . 71
    5.1 Đặc điểm xây dựng 71
    5.2 Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy . 71
    5.3 Các giải pháp kết cấu nhà 73
    5.4 Các chỉ tiêu kinh tế xây dựng . 81
    PHẦN 6 TÍNH ĐIỆN 82
    6.1 Điện dùng chiếu sáng . 82
    6.2 Điện động lực . 87
    6.3 Chọn máy biến áp . 88
    6.4 Tính điện năng tiêu thụ hằng năm . 89
    6.4.1 Điện năng chiếu sáng . 89
    6.4.2 Điện năng tiêu thụ cho phụ tải động lực . 89
    6.4.3 Điện năng tiêu thụ cho nhà máy trong một năm 89
    PHẦN 7 TÍNH HƠI, TÍNH NƯỚC 90
    7.1 Tính hơi . 90
    7.2 Tính nước 92
    7.2.1 Hệ thống cấp thoát nước trong nhà máy 92
    7.2.2 Nước dùng cho sản xuất 93
    7.2.3 Nước dùng cho sinh hoạt, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng . 93
    7.2.4 Lượng nước dùng cho phòng cháy chữa cháy 94
    7.2.5 Lượng nước dùng cho nồi hơi . 95
    PHẦN 8 TÍNH KINH TẾ . 96
    8.1 Chi phí đầu tư cho nhà máy . 96
    8.1.1 Chi phí đầu tư cho xây dựng . 96
    8.1.2. Chi phí cho mua sắm thiết bị 98
    8.1.3 Chi phí lương cơ bản cho cán bộ công nhân viên nhà máy . 100
    8.1.4 Chi phí thu mua nguyên liệu . 100
    8.1.5 Các chi phí cho nhiên liệu 101
    8.1.6 Chi phí cho thiết bị phụ trợ . 102
    8.2 Giá thành sản phẩm 103
    8.2.1 Dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên: . 103
    8.2.2 Dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột 103
    8.2.3 Định giá bán sản phẩm 103
    8.3 Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế . 103
    8.3.1 Vốn cố định 103
    8.3.2 Doanh thu bán hàng hàng năm 103
    8.3.3 Lợi nhuận bán hàng sau thuế hàng năm 103
    8.3.4 Vốn lưu động 104
    8.3.5 Thuế lợi tức . 104
    8.3.6 Lợi nhuận doanh nghiệp . 104
    8.3.7 Doanh lợi 104
    8.3.8 Thời gian thu hồi vốn 104
    PHẦN 9 TỔ CHỨC NHÀ MÁY . 105
    PHẦN 10 VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN TRONG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 107
    10.1 Vệ sinh công nghiệp 107
    10.2 Phòng chống cháy nổ 110

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...