Luận Văn Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng được những yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì việc nâng cao sức khỏe của nhân dân, trong đó yếu tố nền tảng là cải thiện dinh dưỡng là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.
    Sữa là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Sữa cung cấp nhiều chất thiết yếu như nước, đạm, đường, béo, vitamin, khoáng chất. Protein sữa là loại protein hoàn hảo nên có giá trị dinh dưỡng cao. Đối với trẻ em, sữa là nguồn cung cấp khoáng chất cho cơ thể để phát triển chiều cao, đối với người lớn tuổi, sữa là nguồn thực phẩm góp phần làm giảm nguy cơ loãng xương.
    Ơû Việt Nam, nhiều năm qua, nhu cầu sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa ngày càng tăng, ngành công nghiệp chế biến sữa cũng từ đó mà ngày càng phát triển mạnh.
    Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất phương án thiết kế nhà máy chế biến sữa với 3 loại sản phẩm với năng suất tương ứng: sữa tiệt trùng UHT 90 tấn sản phẩm/ngày, sữa bột gầy 18 tấn sản phẩm/ngày, bơ (không lên men) 9 tấn sản phẩm/ngày.


    MỤC LỤC
    Trang
    Trang bìa i
    Nhiệm vụ luận văn
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
    Nhận xét của giáo viên phản biện
    Lời cảm ơn ii
    Tóm tắt iii
    Mục lục iv
    Danh mục bảng ix
    Danh mục hình xi
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
    Giới thiệu về sản phẩm 2
    Sữa tiệt trùng UHT 2
    Sữa bột gầy 3
    Bơ 3
    Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 5
    CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ 8
    2.1. Nguyên liệu 8
    2.1.1. Sữa bò tươi 8
    2.1.2. Sữa bột gầy 9
    2.1.3. Chất béo khan AMF 9
    2.1.4. Đường saccharose 9
    2.1.5. Nước công nghệ 10
    2.1.6. Phụ gia 10
    2.1.7. Cream 12
    2.2. Quy trình công nghệ 12
    2.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng UHT 12
    2.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sữa bột gầy 16
    2.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất bơ 19
    CHƯƠNG 3. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 22
    3.1. Chọn thành phần nguyên liệu và sản phẩm 22
    3.1.1. Chọn thành phần nguyên liệu 22
    3.1.2 Chọn thành phần sản phẩm 23
    3.2 . Ước lượng tổn thất qua từng công đoạn 24
    3.2.1. Tổn thất trong quy trình sản xuất sữa tiệt trùng UHT 24
    3.2.2. Tổn thất trong quy trình sản xuất sữa bột 25
    3.2.3. Tổn thất trong quy trình sản xuất bơ 25
    3.3 . Tính cân bằng vật chất 26
    3.3.1. Cân bằng vật chất cho sản phẩm sữa tiệt trùng UHT 26
    3.3.1.1. Sữa không đường 26
    3.3.1.2. Sữa có đường 28
    3.3.2. Cân bằng vật chất cho sản phẩm sữa bột 30
    3.3.3. Cân bằng vật chất cho sản phẩm bơ 31
    CHƯƠNG 4. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 33
    4.1. Tính chọn thiết bị trong quá trình sản xuất sữa tiệt trùng UHT 33
    4.1.1. Bồn chứa sữa nguyên liệu 34
    4.1.2. Thiết bị gia nhiệt bản mỏng 34
    4.1.3. Thiết bị phối trộn cho sữa tiệt trùng UHT 35
    4.1.4. Thiết bị bài khí 36
    4.1.5. Thiết bị đồng hóa cho sữa tiệt trùng UHT 36
    4.1.6. Hệ thống thiết bị tiệt trùng UHT 37
    4.1.7. Thiết bị rót sữa tiệt trùng UHT 37
    4.1.8. Bơm dùng để bơm nước và sữa vào bồn trộn 37
    4.2. Tính chọn thiết bị trong quá trình sản xuất sữa bột 38
    4.2.1. Thiết bị gia nhiệt 39
    4.2.2. Thiết bị li tâm 40
    4.2.3. Thiết bị phối trộn 40
    4.2.4. Hệ thống thiết bị thanh trùng 40
    4.2.5. Thiết bị cô đặc 41
    4.2.6. Thiết bị sấy phun 41
    4.3. Tính chọn thiết bị trong quá trình sản xuất bơ 42
    4.3.1. Thiết bị trộn 43
    4.3.2. Thiết bị bài khí 43
    4.3.3. Thiết bị thanh trùng 43
    4.3.4. Thiết bị xử lí nhiệt 44
    4.3.5. Thiết bị tạo hạt 44
    4.3.6. Thiết bị bao gói 44
    CHƯƠNG 5. TÍNH NĂNG LƯỢNG 45
    5.1. Tính hơi và chọn nồi hơi 45
    5.1.1. Qui trình sản xuất sữa tiệt trùng UHT 45
    5.1.2. Qui trình sản xuất sữa bột gầy 45
    5.1.3. Qui trình sản xuất bơ 46
    5.1.4. Tính nước và hơi cho CIP 47
    5.2. Tính lạnh và chọn máy nén lạnh 50
    5.2.1. Làm lạnh sữa tươi nguyên liệu 50
    5.2.2. Qui trình sản xuất sữa tiệt trùng 51
    5.2.3. Qui trình sản xuất bơ 51
    5.3. Tính nước và chọn hệ thống cung cấp nước 53
    5.3.1. Tính nước 53
    5.3.2. Chọn bể nước 54
    5.3.3. Chọn đài nước 54
    5.4. Tính điện 54
    5.4.1. Điện động lực 55
    5.4.2. Điện dân dụng 56
    5.4.3. Xác định hệ số công suất và dung lượng bù 56
    5.4.4. Chọn máy biến áp 57
    5.4.5. Tính lượng điện tiêu thụ hàng năm 57
    5.4.6. Chọn máy phát điện 58
    CHƯƠNG 6. KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG 59
    6.1. Chọn diện tích xây dựng 59
    6.1.1. Các phân xưởng sản xuất chính 59
    6.1.2. Các phân xưởng phụ và các công trình khác 60
    6.1.3. Đường giao thông nội bộ 61
    6.2. Thiết kế mặt bằng nhà máy 61
    CHƯƠNG 7. KINH TẾ – TỔ CHỨC 62
    7.1. Cơ cấu tổ chức, lao động, tiền lương 62
    7.1.1. Tổ chức quản lý, lao động trong nhà máy 62
    7.1.2. Phân công lao động 62
    7.1.3. Tính lương 64
    7.2. Tính vốn đầu tư 65
    7.2.1. Vốn đầu tư xây dựng 65
    7.2.2. Vốn đầu tư thiết bị 66
    7.2.3. Tổng vốn đầu tư 69
    7.3. Tính giá thành sản phẩm 69
    7.3.1. Doanh thu 69
    7.3.2. Chi phí 70
    7.3.3. Lợi nhuận và thời gian hoàn vốn 72
    CHƯƠNG 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 73
    8.1. An toàn lao động 73
    8.1.1. Qui định chung 73
    8.1.2. Qui định trong quá trình làm việc 73
    8.2. Phòng cháy chữa cháy 76
    8.2.1. Các biện pháp PCCC 76
    8.2.1.1. Nội qui PCCC 76
    8.2.1.2. Trang bị phương tiện chữa cháy 76
    8.2.1.3. Các hình thức PCCC 77
    8.2.1.4. Các thông tin liên lạc khi có sự cố xảy ra 77
    CHƯƠNG 9. XỬ LÝ NƯỚC 78
    9.1. Xử lý nước lò hơi 78
    9.1.1. Phương pháp xử lý 78
    9.1.2. Thuyết minh qui trình công nghệ 78
    9.2. Xử lý nước thải 79
    9.2.1. Phân loại nước thải 79
    9.2.2. Phương pháp xử lý 79
    9.2.3. Quy trình xử lí nước thải 79
    CHƯƠNG 10. KẾT LUẬN 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤ LỤC


    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    Bản luận văn này gồm có 10 chương với những nội dung chính như sau:
    - Chương 1: Tổng quan.
    Giới thiệu về các sản phẩm sữa và chọn địa điểm xây dựng của nhà máy.
    - Chương 2: Kỹ thuật – Công nghệ.
    Giới thiệu về nguyên liệu sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm sữa tiệt trùng UHT, sữa bột và bơ.
    - Chương 3: Tính cân bằng vật chất.
    Tính tiêu hao nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ trong quá trình sản xuất.
    - Chương 4: Tính và chọn thiết bị.
    Tính và chọn các thiết bị cho phù hợp với năng suất của nhà máy và quy trình công nghệ đã lựa chọn.
    - Chương 5: Tính hơi – lạnh – điện – nước.
    Tính năng lượng cần cung cấp để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy.
    - Chương 6: Kiến trúc – Xây dựng.
    Tính diện tích xây dựng của từng phân xưởng và diện tích tổng thể mặt bằng nhà máy.
    - Chương 7: Kinh tế – Tổ chức.
    Tổ chức lao động, tiền lương trong nhà máy, tính vốn đầu tư và thời gian hoàn vốn.
    - Chương 8: An toàn lao động.
    Nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và vệ sinh công nghiệp trong nhà máy.
    - Chương 9: Xử lí nước.
    Nêu phương pháp xử lí nước thải.
    - Chương 10: Kết luận.
    Những đề xuất để hoàn thiện nhà máy và nêu lên ưu diểm và những mặt còn hạn chế của luận văn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...