Đồ Án Thiết kế nhà máy sản xuất chè, năng suất 14 tấn nguyên liệu/ ngày

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    Cây chè có một vị trí đặc biệt trong nền kinh tế và trong đời sống của người dân
    Việt Nam. Đã từ lâu, chè Việt Nam được xuất khẩu đến nhiều nơi trên thế giới, đem
    lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Do đó, cây chè đã trở thành một trong
    mười chương trình trọng điểm phát triển nông nghiệp trong “Kế hoạch phát triển
    kinh tế – xã hội của Nhà nước Việt Nam đến năm 2010”.
    Sau thời kì đổi mới, Việt Nam bắt đầu hòa nhập vào khu vực và thế giới, sản
    phẩm chè không chỉ xuất khẩu sang các thị trường truyền thống như Liên Bang Nga
    và Đông Âu, mà còn vươn tới nhiều thị trường mới ở Trung Đông, Tây Âu và Bắc
    Mỹ. Muốn thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu này và giữ vững ngay cả thị
    trường trong nước, chè Việt Nam phải có tính cạnh tranh về chất lượng, giá cả và
    phương thức kinh doanh.
    Việc xây dựng một nhà máy sản xuất chè có quy mô lớn, sản phẩm đạt chất lượng
    cao, sản phẩm đa dạng, góp phần tăng thêm thu nhập cá nhân, tạo việc làm cho
    người lao động không phải là việc dễ làm nhưng cũng rất cấp bách và khả thi.
    Với những mục tiêu kể trên, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi xin trình bày
    đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất chè, năng suất 14 tấn nguyên liệu/ ngày” bao
    gồm những nội dung chính sau:
    - Chương 1: Mở đầu
    - Chương 2: Giới thiệu về nguyên liệu – sản phẩm.
    - Chương 3: Quy trình công nghệ – thuyết minh quy trình công nghệ.
    - Chương 4: Cân bằng vật chất.
    - Chương 5: Lựa chọn thiết bị.
    - Chương 6: Cân bằng năng lượng.
    - Chương 7: Tính xây dựng.
    - Chương 8: Tổ chức – kinh tế.
    - Chương 9: Vệ sinh – an toàn lao động.
    - Chương 10: Kết luận.


    MỤC LỤC
    Mục lục Trang

    Tóm tắt luận văn .i
    Mục lục .ii
    Danh sách bảng biểu .vii
    Danh sách hình vẽ xi
    Danh sách các chữ viết tắt . xiii
    Chương 1 MỞ ĐẦU .1
    1.1.Lập luận kinh tế kỹ thuật .1
    1.1.1. Thực trạng chè Việt Nam 1
    1.1.2. Tiềm năng .3
    1.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 4
    1.2.1. Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng của nhà máy .4
    1.2.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy .5
    1.3.Lựa chọn cơ cấu sản phẩm – năng suất .6
    Chương 2 GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU – SẢN PHẨM 8
    2.1.Nguyên liệu 8
    2.1.1. Mô tả chung về đặc tính nguyên liệu .8
    2.1.2. Giá trị của chè tươi 10
    2.1.3. Giá trị kinh tế 11
    2.1.4. Yêu cầu chất lượng nguyên liệu 11
    2.2.Sản phẩm .14
    2.2.1. Chè xanh .14
    2.2.2. Chè đen .17
    2.2.3. Chè Oolong .19
    2.2.4. Chè túi lọc .20
    2.2.5. Phương pháp phân tích 23
    Chương 3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ – THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG
    NGHỆ 26
    3.1.Quy trình công nghệ 26
    3.1.1. Quy trình công nghệ sản xuất chè xanh theo công nghệ Nhật Bản 26
    3.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất chè đen theo phương pháp
    truyền thống 27
    3.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất chè Oolong 28
    3.1.4. Quy trình công nghệ sản xuất chè túi lọc 29
    3.2.Thuyết minh quy trình công nghệ .29
    3.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất chè xanh 29
    3.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất chè đen theo công nghệ truyền thống .34
    3.2.3. Sản xuất chè Oolong .39
    3.2.4. Sản xuất chè túi lọc .48
    Chương 4 CÂN BẰNG VẬT CHẤT .50
    4.1.Số liệu cơ sở tính toán .50
    4.2.Chế biến chè xanh theo công nghệ Nhật Bản .50
    4.2.1. Tỉ lệ hao hụt nguyên liệu trong sản xuất .51
    4.2.2. Tính nguyên liệu, sản phẩm cho từng công đoạn sản xuất 51
    4.3.Chế biến chè đen theo công nghệ truyền thống: .56
    4.3.1. Tỉ lệ hao hụt nguyên liệu trong sản xuất: 57
    4.3.2. Tính nguyên liệu, sản phẩm cho từng công đoạn sản xuất: 57
    4.4.Chế biến chè Oolong: 61
    4.4.1. Tỉ lệ hao hụt nguyên liệu trong sản xuất .62
    4.4.2. Tính nguyên liệu, sản phẩm cho từng công đoạn sản xuất 62
    4.5.Chế biến chè túi lọc .68
    4.6.Cân bằng vật chất cho toàn bộ nhà máy 69
    Chương 5 LỰA CHỌN THIẾT BỊ .73
    5.1.Thiết bị sử dụng trong quy trình sản xuất chè xanh 73
    5.1.1. Thiết bị làm sạch .73
    5.1.2. Thiết bị diệt men .74
    5.1.3. Máy vò chè 74
    5.1.4. Máy phân loại 77
    5.1.5. Máy sấy hoàn thiện .77
    5.1.6. Máy tinh sạch 78
    5.1.7. Máy bao gói .79
    5.1.8. Các thiết bị phụ trợ 83
    5.2.Thiết bị sử dụng trong quy trình sản xuất chè đen truyền thống .88
    5.2.1. Thiết bị làm sạch .88
    5.2.2. Thiết bị làm héo 88
    5.2.3. Thiết bị vò .89
    5.2.4. Thiết bị lên men 90
    5.2.5. Thiết bị sấy 91
    5.2.6. Thiết bị phân loại 91
    5.2.7. Thiết bị làm sạch .91
    5.2.8. Thiết bị bao gói .91
    5.2.9. Các thiết bị phụ trợ 91
    5.3.Thiết bị sử dụng trong quy trình sản xuất chè Oolong 95
    5.3.1. Thiết bị làm sạch .95
    5.3.2. Thiết bị sử dụng cho quá trình làm héo và lên men kết hợp .95
    5.3.3. Thiết bị diệt men .96
    5.3.4. Thiết bị vò .96
    5.3.5. Thiết bị sấy sơ bộ 97
    5.3.6. Thiết bị ủ ẩm .97
    5.3.7. Thiết bị sấy khô .97
    5.3.8. Thiết bị cho quá trình ủ nóng 97
    5.3.9. Thiết bị sấy cuối 99
    5.3.10. Thiết bị phân loại 99
    5.3.11. Thiết bị làm sạch .100
    5.3.12. Thiết bị bao gói .100
    5.4.Lựa chọn thiết bị cho quy trình sản xuất chè túi lọc 106
    5.4.1. Máy trộn nguyên liệu 106
    5.4.2. Máy đóng gói 106
    Chương 6 CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG .109
    6.1.Cân bằng nhiệt 109
    6.1.1. Cân bằng nhiệt lượng cho quy trình sản xuất chè xanh theo công nghệ
    Nhật Bản .109
    6.1.2. Tính nhiệt cho quy trình sản xuất chè đen truyền thống .113
    6.1.3. Tính nhiệt cho quy trình sản xuất chè Oolong 114
    6.2.Tính điện .1176.2.1. Điện vận hành thiết bị .117
    6.2.2. Điện chiếu sáng .119
    6.2.3. Hệ số công suất .119
    6.2.4. Tính dung lượng bù 120
    6.2.5. Chọn máy biến áp .121
    6.2.6. Chọn máy phát điện dự phòng 121
    6.2.7. Tính lượng điện tiêu thụ hàng năm .121
    6.3.Tính nước .122
    6.3.1. Nước công nghệ .122
    6.3.2. Nước phục vụ .122
    6.3.3. Bể nước 124
    6.3.4. Đài nước 124
    6.3.5. Chọn bơm nước 125
    Chương 7 TÍNH XÂY DỰNG .127
    7.1.Chọn diện tích xây dựng 127
    7.1.1. Một số cơ sở để chọn diện tích xây dựng 127
    7.1.2. Diện tích các phân xưởng chính 128
    7.1.3. Diện tích các phân xưởng phục vụ sản xuất 130
    7.1.4. Diện tích khu vực hành chính, quản lý, sinh hoạt 131
    7.1.5. Diện tích các khu vực và công trình khác 131
    7.2.Bố trí mặt bằng nhà máy .131
    7.3.Bố trí mặt bằng phân xưởng 133
    7.4.Bố trí khu hành chính: .133
    Chương 8 TỔ CHỨC – KINH TẾ 135
    8.1.Tổ chức – bố trí nhân sự – tiền lương 135
    8.1.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự 135
    8.1.2. Bố trí nhân sự 135
    8.1.3. Tính tiền lương 139
    8.2.Tính vốn đầu tư 139
    8.2.1. Vốn đầu tư xây dựng .139
    8.2.2. Tính vốn đầu tư trang thiết bị 141
    8.2.3. Tính giá thành nguyên liệu cho một năm sản xuất: 143
    8.2.4. Tính giá thành cho một đơn vị sản phẩm 144
    Chương 9 VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG 146
    9.1.Các quy định trong nhà máy 146
    9.1.1. Quy định giữ vệ sinh chung .146
    9.1.2. Quy định chung về an toàn lao động .146
    9.1.3. Các quy định về phòng cháy chữa cháy 147
    9.1.4. Kiểm tra an toàn trước khi khởi động máy 147
    9.1.5. An toàn thiết bị và khu vực sản xuất .148
    9.2.Nội qui nhà máy 148
    Chương 10 KẾT LUẬN .151
    Tài liệu tham khảo 153
    Phụ lục .156
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...