Đồ Án Thiết kế nhà máy kẹo hiện đại năng suất 14 tấn sản phẩm/ ngày

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    Đất nước ta ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội ngày càng cao. Con người không dừng lại ở việc”ăn no, măc ấm” mà hướng đến nhu cầu “ăn ngon, mặc đẹp”. Để đáp ứng nhu cầu đó nên nhiều lĩnh vực đã được mở rộng, trong đó thực phẩm là một trong những ngành ngày nay đang rất phát triển. Thực phẩm thì rất đa dạng và phong phú như: bia, rượu, thịt, cá, café, bánh kẹo . Ngày nay ngành sản xuất kẹo chiếm một vị trí quan trọng trong công nghệ chế biến thực phẩm. Kẹo là sản phẩm được nhiều người ưa chuộng, nhất là các nước đang phát triển. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại kẹo với nhiều mẫu mã và hương vị khác nhau nhưng các nhà sản xuất vẫn muốn đưa ra nhiều loại kẹo mới nhằm thu hút khách hàng trong nước và cạnh tranh với hàng nhập khẩu.


    Kẹo tuy có nhiều loại nhưng người ta vẫn phân ra làm hai loại kẹo cơ bản: kẹo cứng và kẹo mềm. Tuy hai loại này khác nhau về qui trình sản xuất, hương vị .nhưng đều hướng đến nhu cầu của con người là thỏa mãn hai giá trị: giá trị cảm quan và giá trị dinh dưỡng. Khi con người sử dụng nó ngoài việc ngon miệng thì phải mang đầy đủ giá trị dinh dưỡng do đó thành phần của kẹo phải đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết.


    Công nghệ sản xuất kẹo của nước ta đã có những tiến bộ đáng kể, có nhiều nhà máy sản xuất kẹo ra đời nhưng so với các nươc tiên tiến thì mức sản xuất còn thấp, chất lượng còn kém, máy móc thiết bị còn thiếu nhiều. Các nhà máy của ta hầu hết chỉ ở mức sản xuất thủ công và bán cơ giới, do vậy hiện nay cần phải đẩy mạnh nền công nghiệp sản xuất kẹo để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu.


    Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn ở nước ta, quanh năm buôn bán sầm uất, việc giao lưu buôn bán với các tỉnh thành trong nước rất dễ dàng. Mặt khác, Đà Nẵng chưa xây dựng nhà máy sản xuất kẹo nào mà chủ yếu nhập từ thành phố khác đến nên giá thành cao. Do đó thiết kế để xây dựng một nhà máy kẹo tại quận Liên Chiểu thuộc thành phố Đà Nẵng là nhu cầu tất yếu.


    Với năng suất 14 tấn sản phẩm / ngày thì phù hợp với thị trường tiêu thụ trong nước và đây cũng là đề tài có ý nghĩa thực tiễn và rất cấp thiêït hiện nay.

    MỤC LỤC
    PHẦN I
    PHẦN MỞ ĐẦU
    Phần II
    LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
    I Sự cần thiết phải đầu tư.
    II Đặc điểm thiên nhiên của vị trí xây dựng.
    III Nguồn cung cấp nguyên liệu.
    IV Hợp tác hóa.
    V Giao thông vận tải.
    VI Nguồn cung cấp điện, hơi.
    VII Nhiên liệu.
    VIII Nguồn cung cấp nước và thoát nước.
    IX Nguồn cung cấp nhân lực.
    Phần III
    NGUYÊN LIỆU
    I Đường saccaroza.
    II Mật tinh bột.
    III Đường chuyển hóa.
    IX Chất béo.
    V Chất tạo keo.
    VI Hương liệu.
    VII Chất màu ,chất chống oxi hóa,chất nhũ hóa.
    VIII Axit hữu cơ.
    IX Lòng trắng trứng khô.
    X Các loại quả, hạt.
    PHẦN IV
    CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
    A Kẹo cứng nhân cam.
    II Thuyết minh dây chuyền sản xuất.
    B)Kẹo mềm albumin.
    II.Thuyết minh dây chuyền công nghệ.
    PHẦN V:
    CÂN BẰNG VẬT CHẤT.
    I Lập chương trình sản xuất.
    II Tính cân bằng sản phẩm cho kẹo cứng nhân cam.
    III Tính cân bằng sản phẩm cho kẹo mềm albumin trộn lạc
    PHẦN VI
    TỈNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ


    I.Thiết bị sản xuất kẹo cứng có nhân .
    II.Thiết bị sản xuất kẹo mềm albumin.
    PHẦN VII
    TÍNH XÂY DỰNG
    A.Địa điểm xây dựng .
    I.Yêu cầu về đất xây dựng .
    II.Yêu cầu về vệ sinh công nghiệp .
    B.Tính nhân lực.
    I. Xác định công nhân sản xuất chính:
    III. Tính số cán bộ công nhân viên khác
    IV. Tính quỹ lương công nhân sản xuất và cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy trong năm
    C.Tính kho vật liệu bao gói
    I.Kho vật liệu.
    II Kho thành phẩm
    III.Tính kho vật liệu bao gói .
    D.Thuyết minh các công trình xây dựng.
    I.Nhà sản xuất chính.
    II.Nhà kho.
    III.Công trình phục vụ cho sinh hoạt,làm việc.
    E. Thuyết minh tổng mặt bằng.
    PHẦN VIII
    TÍNH ĐIỆN HƠI NƯỚC
    A. Tính phụ tải chiếu sáng.
    I. Chọn phương pháp tính chiếu sáng.
    II. Tính phụ tải chiếu sáng cho các nhà sản xuất theo phương pháp sử dụng hệ số sử dụng.
    III. Tính phụ tải chiếu sáng cho các nhà còn lại theo phương pháp công suất riêng.
    B. Tính toán phụ tải động cơ.
    C.Tính mạng điện
    I. Xác định phụ tải tính toán:
    II. Nâng cao hệ số cos
    III. Chọn máy biến áp.
    IV. Máy phát điện.
    V. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm.
    D. Tính hơi
    I. Giới thiệu chung.
    II. Tính hơi dùng cho sản xuất.
    III Tính hơi dùng cho các công việc khác
    IV. Chọn nồi hơi.
    V. Tính lượng nhiên liệu dùng đốt nồi hơi.
    E. TÍNH NƯỚC
    I. Giới thiêu chung.
    II. Tính chi phí nước trong nhà máy.
    III. Tính chi phí nước dùng cho sinh hoạt và các yêu cầu khác.
    IV. Chọn đài nước.
    V.Bể nước ngầm.
    VI. Kích thước đường kính ống dẫn nước.
    F. THOÁT NƯỚC:
    I. Tính lượng nước thải.
    II. Lượng nước mưa.
    III. Tổng lượng nước thải.
    IV. Tính đường kính ống dẫn nước thải.
    PHẦN IV
    AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ KIỂM TRA SẢN XUẤT


    A. Giới thiệu chung.
    I.An toàn về điện.
    II. An toàn thiết bị.
    B. Vệ sinh xí nghiệp
    I.Vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, kho tàng.
    II. Thông gió.
    III. Vệ sinh đối với công nhân.
    IV. Vệ sinh môi trường xung quanh khu vực sản xuất.
    C.Kiểm tra sản xuất.
    I. Xác định hàm ẩm.
    II. Xác định hàm lượng đường khử.
    III. Xác định độ hàm lượng đường khử của kẹo thành phẩm.
    IV. Tiêu chuẩn chất lượng kẹo
    PHẦN X
    TÍNH KINH TẾ
    A. Mục đích của việc tính kinh tế.
    B. Nội dung tính toán
    I. Xác định chế độ công tác của nhà máy.
    II. Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng.
    III. Vốn đầu tư.
    IV. Tính giá thành sản phẩm.
    V. Tính lợi nhuận xí nghiệp.
    VI. Hệ thống chỉ tiêu
    IV. Phần kết luận của tính kinh tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...