Luận Văn Thiết kế nhà máy đường thô năng suất 1450 tấn mía/ngày

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn: Thiết kế nhà máy đường thô năng suất 1450 tấn mía/ngày


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG : LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 5

    1.1. Sự cần thiết của việc xây dựng nhà máy. 5
    1.2. Đặc điểm tự nhiên của vị trí xây dựng nhà máy. 6

    1.3. Vùng nguyên liệu. 6

    1.5. Nguồn cung cấp điền. 7

    1.7. Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý. 7

    1.9 . Nguồn nhân lực. 8

    2.2. Giới thiệu về Sản phẩm 15
    Bảng 2.2. Các chỉ tiêu cảm quan của đường thô [8] 15
    CHƯƠNG : CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 17

    3.1. Chọn phương pháp sản xuất 17
    3.1.1. Chọn phương pháp lấy nước mía [7] 17
    3.1.2. Chọn phương pháp làm sạch. 18
    3.1.3. Chọn chế độ nấu đường. 20
    3.2.1. Chọn sơ đồ quy trình công nghệ. 21
    3.2.2.1. Vận chuyển, tiếp nhận và xử lý nguyên liệu. 23
    3.2.2.2. Ép mía. 23
    3.2.2.4. Bốc hơi (cô đặc) 26
    3.2.2.6. Nấu đường. 27
    2.3.2.10. Làm nguội, phân loại, đóng gói và bảo quản. 29
    4.1. Tính cho công đoạn ép (Tính toán cơ sở cho 100 tấn mía) 31
    4.1.1. Tính mía nguyên liệu. 31
    4.1.3. Tính nước thẩm thấu. 32
    4.1.4. Tính nước mía hỗn hợp (NMHH) 32
    4.2. Tính cho công đoạn làm sạch. 32
    4.2.2. Tính nước mía gia vôi 33
    4.2.4. Tính nước mía lắng trong. 34
    4.2.5. Tính lượng bùn lọc. 34
    4.2.6. Tính nước mía lắng lọc. 35
    4.2.7. Tính mật chè. 35
    4.2.8. Lọc kiểm tra (LKT) 36
    4.2.9. Hiệu suất làm sạch (HSLS) 37
    4.3.1. Tính đường thành phẩm. 37
    4.3.2. Tính đường non C 38
    4.3.3. Tính đường non B 39
    4.3.4. Tính đường non A 39
    5.1.1. Lượng nước bốc hơi của quá trình cô đặc. 42
    5.2. Tổng kết lượng hơi dùng cho gia nhiệt 46
    5.3. Cân bằng nhiệt cho nấu đường. 46
    5.3.1. Cân bằng nhiệt cho nấu non A 47
    5.3.1.1. Chọn chế độ nấu non A 47
    5.3.1.2. Cân bằng nhiệt nấu non A. 48
    5.3.1.3. Lượng hơi cần nấu non A 49
    5.3.2. Cân bằng nhiệt nấu non B, C 49
    5.4. Cân bằng nhiệt cho hệ bốc hơi 50
    5.4.1. Tính lượng nước bốc hơi 50
    5.4.2. Lượng hơi dùng cho hệ thống cô đặc. 51
    5.4.3. Tính sai số. 53
    5.5. Nhiệt phục vụ cho các yêu cầu khác. 53
    5.5.1. Nhiệt lượng dùng cho hồi dung C và đường hồ B 54
    5.5.2. Nhiệt dùng cho gia nhiệt nguyên liệu nấu đường. 54
    5.5.4. Nhiệt dùng cho đun nóng nước thẩm thấu. 55
    5.5.5. Nhiệt dùng cho việc rửa thiết bị 55
    5.5.6. Nhiệt dùng cho quá trình sấy đường. 55
    CHƯƠNG : KIỂM TRA SẢN XUẤT 89

    v 5.3.2.2. Tính hơi dùng cho nấu non B:(Tính tương tự non A ta được).


    102

    LỜI MỞ ĐẦU Nước ta vẫn đang là một nước nông nghiệp đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, với những yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi rất phù hợp đối với phát triển nông nghiệp. Ngành mía đường là một trong những ngành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hàng đầu. Đầu tư vào ngành mía đường để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước, ngày nay theo điều kiện sống thì mức sống của người dân ngày càng được nâng lên. Đồng thời phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận. Tuy nhiên trên thực tế thì ngành mía đường vẫn còn một số thực trạng và tồn tại cần đáng lưu tâm, ảnh hưởng đến phát triển của ngành mía đường nói riêng và của cả nền nông nghiệp nước ta nói chung. Những tồn tại đó có thể là công tác phát triển trong quản lý trong kỹ thuật trồng và sản xuất đường. Với nhu cầu tiêu thụ trước mắt và xuất khẩu lâu dài sau này. Nhà nước và Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện chương trình “1 triệu tấn đường”. Sau chương trình được hoàn thành, nước ta nói chung đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước, rất nhiều nhà máy đường được mọc lên, tuy nhiên sau đó đã có khá nhiều nhà máy làm ăn thua lỗ, dường như ngành mía đường đã có thời gian bị chững lại. Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc đầu tư phát triển ngành mía đường sẽ có ý nghĩa to lớn trong lý luận thực tiễn, đáp ứng cho việc nâng cao sự phát triển và tồn tại cũng như những đóng góp của ngành mía đường cho nền kinh tế quốc dân. “Tin Hiệp hội mía đường Việt Nam, số 12 năm 2007”. Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với những nghiên cứu về đặc điểm thiên nhiên, khí hậu tại địa phương tôi quyết định chọn đề xuất xây dựng một nhà máy sản xuất đường thô với năng xuất 1450 tấn mía/ ngày tại địa bàn tỉnh Quảng Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...