Đồ Án Thiết kế nhà máy điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Năng lượng, theo cách nhìn tổng quát là rất rộng lớn, là vô tận. Tuy nhiên nguồn nă ng lượng mà con người có thể khai thác phổ biến hiện nay đang càng trở lên khan hiếm và trở thành một vấn đề lớn trên thế giới. Đó là bởi vì đẻ có năng lượng dùng trong các hộ tiêu thụ, năng lương sơ cấp phải trải qua nhiều công đoạn khai thác, trế biến, vận chuyển và phân phối. Các công đoạn này đòi hỏi nhiều chi phí về tài chính và kĩ thuất, càng ràng buộc xã hội. Hiệu suất các công đoạn kể tư nguồn năng lượng sơ cấp đến năng lượng cuối để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là một nhu cầu và cũng là nhiệm vụ của con người.
    Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng, bao gồm các nhà máy điện, mạng điện, các hộ dùng điện. Trong đó các nhà máy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng sơ cấp như: than, dầu, khí đốt thuỷ năng . thành điện năng. Hiện nay ở nước ta năng lượng điện được sản suất hàng năm bởi các nhà máy nhiệt điện không còn chiếm tỷ trọng lớn như thập kỉ 80. Tuy nhiên, với thế mạnh như nguồn nguyên liệu ở nươc ta, tính chất của phụ tải đáy nhà máy nhiệt điện .thì việc củng cố và xây dựng mới các nhà máy nhiệt điện vẫn đang là một nhu cầu dối với giai đoạn phát triển hiện nay.
    Trong bối cảnh đó, thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện và tính toán chế độ vận hành tối ưu của nhà máy nhiệt không chỉ là một nhiệm vụ mà còn là sự củng cố khá toàn diện về kiến thức đối vối sinh viên ngành hệ thống điện trrước khi thâm nhập vào thực tế.
    Được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Hữu Khái em đã hoàn thành song đồ án tốt nghiẹp nhà máy. Với yêu cầu như vậy đồ án môn học gồm bản thuyết minh, kem theo phần nhà máy điện.
    Bản thuyết minh gồm 6 chương các chương này trình bày toàn bộ quá trình tính toán, từ chọn máy phát điện,tính toán công suất phụ tải các cấp điện áp, cân bằng công suất toàn nhà máy, đề suất các phương án nối điện, tính toán kinh tế _ kĩ thuật, so sánh chọn các phương án tối ưuđén chọn khí cụ điện cho phương án được lựa chọn.
    Trong quá trinh làm đồ án, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Khái cùng các thầy trong bộ môn hệ thống điện hướng đãn một cách tận tình để em có thể hoàn thành đồ án này.



    CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
    I- Chọn máy phát điện
    II-Tính toán phụ tải và cân bằng công suất
    2.1-Tính toán phụ tải toàn nhà máy
    2.2-Tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát
    2.3-Tính toán phụ tải cấp điện áp trung
    2.4-Phụ tải tự dùng toàn nhà máy
    2.5-Phụ tải cấp điện áp cao
    2.6-Nhận xét chung

    CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH
    2.1-Phương án I
    2.2-Phương án II
    2.3-Phương án III

    CHƯƠNG III: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 16
    I-Chọn máy biến áp và phân phối công suất cho các máy biến áp
    1-Phương án I
    1.1-Chọn máy biến áp
    1.2-Phân bối công suất cho các máy biến áp
    1.3-Kiểm tra khả năng mang tải của các máy biến áp
    1.4-Tính toán tổn thất điẹn năng trong các máy biến áp
    2-Phương án II
    2.1-chọn máy biến áp
    2.2-Phân bố công suất cho các máy biến áp
    2.3-Kiểm tra khả năng mang tải của các máy biến áp
    2.4-Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp
    II-Tính dòng cưỡng bức
    1-Phương án I
    2-Phương án II
    III-Tính toán dòng điện ngắn mạch cho các phương án
    1-Phương án I
    2-Phương án II
    IV-chọn máy cắt cho các phương án

    CHƯƠNG IV: CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
    I-Tính toán kinh tế cho phương án I
    II-Tính toán kinh tế cho phương án II
    III- Nhận xét chung

    CHƯƠNG V: CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN
    I-Chọn thanh dẫn thanh góp
    1-Chọn thanh dẫn cứng
    2-Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn cứng
    3-Chọn thanh góp mềm
    4-Kiểm tra ổn đinh nhiệt khi ngắn mạch
    II-Chọn máy biến điện áp và máy biến dòng điện
    1-Chọn máy biến điện áp cho mạch máy phát
    2-Chọn máy biến dòng điện cấp 10,5kv
    3-Chọn máy biến điện áp và máy biến dong điện cho cấp 220kv
    4- Chọn máy biến điện áp và máy biến dong điện cho cấp 110kv
    III-Chọn máy căt và dao cách ly cho các cấp điện áp
    IV-Chọn thiết bị cho phụ tải địa phương
    1-Chọn cáp cho phụ tả địa phương
    2-Chọn kháng điện
    3- Chọn máy cắt cho phụ tải địa phương
    4-Chọn chống sét van đầu cao áp cấp 220kv, 110kv
    5-Chọn chống sét van cho máy biến áp

    CHƯƠNG VI: SƠ ĐỒ TỰ DÙNG VÀ THIẾT BỊ TỰ DÙNG
    I-Chọn máy biến áp tự dùng
    1-Chọn máy biến áp tự dùng bậc 1
    2-Chọn máy biến áp tự dùng bậc 2
    II-Tính toán ngắn mạch đẻ chọn thiết bị tự dùng
    III-Chọn máy cắt và dao cách ly cho mạch tự dùng​
     
Đang tải...