Luận Văn Thiết kế nhà máy bia năng suất 40 triệu lít/năm từ nấu và lên men bia nồng độ cao 14 độ Bx

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Thiết kế nhà máy bia năng suất 40 triệu lít/năm từ nấu và lên men bia nồng độ cao 14 độ Bx



    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . ix
    DANH MỤC CÁC BẢNG x
    DANH MỤC CÁC HÌNH xi
    MỞ ĐẦU . 1
    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH BIA 4
    1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới . 4
    2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia tại Việt Nam . 6
    3. Tình hình sản xuất bia nồng độ cao trên thế giới và ở Việt Nam 8
    CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 11
    1.1. Ưu điểm của bia nồng độ cao 11
    1.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 13
    1.2.1. Nguồn cung cấp nguyên liệu 13
    1.2.2. Giao thông vận tải 13
    1.2.3. Nguồn điện . 14
    1.2.4. Nguồn cung cấp nước . 14
    1.2.5. Nguồn cung cấp nhiên liệu . 14
    1.2.6. Hệ thống thoát nước . 14
    1.2.7. Nguồn nhân lực 14
    1.2.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 14
    CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT . 16
    2.1. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 16
    2.2. Nguyên liệu sản xuất bia 17
    2.2.1. Malt đại mạch . 17
    2.2.2. Hoa houblon . 19
    2.2.3. Nước 21
    iii
    2.2.4. Nấm men 23
    2.2.5. Nguyên liệu thay thế . 23
    2.2.6. Các chất phụ gia . 29
    2.3. Lựa chọn dây chuyền sản xuất . 29
    2.3.1. Phương pháp lên men cổ truyền 29
    2.3.2. Phương pháp lên men hiện đại 30
    2.4. Thuyết minh dây chuyền sản xuất . 30
    2.4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia 30
    2.4.2. Thuyết minh quy trình 33
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNGSẢN PHẨM . 64
    3.1. Các thông số ban đầu . 64
    3.2. Tính toán lượng bia từ 100kg nguyên liệu ban đầu 64
    3.2.1. Tính lượng chất hòa tan và bã . 65
    3.2.2. Tính lượng sản phẩm trung gian qua các giai đoạn . 66
    3.2.3. Tính lượng men giống 67
    3.2.4. Tính toán lượng bã malt và đại mạch 67
    3.2.5. Tính toán lượng nước dùng trong quá trình nấu và rửa bã . 68
    3.2.6. Tính toán các nguyên liệu khác 69
    3.2.7. Tính các sản phẩm phụ . 71
    3.3. Lập kế hoạch sản xuất 72
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ . 77
    4.1. Phân xưởng nấu 77
    4.1.1. Cân nguyên liệu 77
    4.1.2. Máy nghiền nalt 78
    4.1.3. Máy nghiền đại mạch . 79
    4.1.4. Thiết bị vận chuyển nguyên liệu . 79
    4.1.5. Thiết bị hồ hóa . 80
    4.1.6. Thiết bị đường hóa . 82
    4.1.7. Thiết bị lọc khung bản 84
    iv
    4.1.8. Thiết bị nấu hoa 85
    4.1.9. Thùng lắng xoáy . 87
    4.1.10. Thiết bị đun nước nóng . 88
    4.1.11. Máy làm lạnh nhanh . 89
    4.1.12. Bơm . 90
    4.1.13. Tính toán CIP . 90
    4.1.14. Bơm CIP 91
    4.2. Phân xưởng lên men . 92
    4.2.1. Thiết bị lên men . 92
    4.2.2. Thiết bị gây men giống . 95
    4.2.3. Thiết bị rửa sữa men . 99
    4.2.4. Máy lọc bia Filter . 99
    4.2.5. Thiết bị chứa bia và bão hòa CO
    2
    . 100
    4.2.6. Tính toán thùng nước để pha loãng . 101
    4.2.7. Bơm men giống 102
    4.2.8. Bơm lọc 102
    4.2.9. Bơm bột trợ lọc trong quá trình lọc . 102
    4.2.10. Hệ thống CIP 103
    4.3. Phân xưởng hoàn thiện 104
    4.3.1. Bia hơi . 104
    4.3.2. Bia chai 105
    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG 108
    5.1. Thiết kế bố trí tổng mặt bằng 108
    5.1.1. Thiết kế quy hoạch . 108
    5.1.2. Nguyên tắc phân vùng 108
    5.2. Tính toán các hạ mục công trình . 109
    5.2.1. Khu vực sản xuất 109
    5.2.2. Phân xưởng hoàn thiện . 112
    5.2.3. Phân xưởng phụ trợ 113
    v
    5.2.4. Các công trình phục vụ sinh hoạt 116
    CHƯƠNG 6: TÍNH HƠI –NƯỚC –ĐIỆN –LẠNH 119
    6.1. Tính lượng hơi cho nhà máy 119
    6.1.1. Lượng nhiệt tính cho phân xưởng nấu 119
    6.1.2. Tính nhiệt lượng cho phân xưởng hoàn thiện 124
    6.1.3. Tính lượng hơi 124
    6.1.4. Chọn nồi hơi . 125
    6.1.5. Tính nhiên liệu cho nồi hơi . 126
    6.2. Tính toán nước cho nhà máy . 127
    6.2.1. Nước dùng trong phân xưởng nấu 127
    6.2.2. Nước dùng để làm lạnh nhanh dịch đường 127
    6.2.3. Nước dùng trong phân xưởng lên men 128
    6.2.4. Nước dùng trong nhân men giống và rửa men 128
    6.2.5. Nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện 128
    6.2.6. Nước dùng cho nồi hơi . 129
    6.2.7. Nước dùng để pha cho ra bia thành phẩm . 130
    6.2.8. Nước dùng cho các việc khác . 130
    6.2.9. Tổng lượng nước dùng cho nhà máy 130
    6.3. Tính toán điện tiêu thụ cho nhà máy . 130
    6.3.1. Tính phụ tải chiếu sang . 131
    6.3.2. Tính phụ tải sản xuất 140
    6.3.3. Xác định phụ tải tính toán . 141
    6.3.4. Xác định côngsuất và dung lượng bù . 141
    6.3.5. Chọn máy biến áp . 142
    6.3.6. Tính điện tiêu thụ hàng năm . 142
    6.4. Tính toán lạnh cho nhà máy 144
    6.4.1. Lượng nhiệt cần cho thiết bị làm lạnh nhanh 144
    6.4.2. Lượng nhiệt lạnh cung cấp cho quá trình lên men chính để duy trì nhiệt
    độ lên men 144
    vi
    6.4.3. Tính nhiệt lạnh cần thiết để hạ nhiệt độ bia từ lên men chính xuống lên
    men phụ . 146
    6.4.4. Tính lượng nhiệt lạnh cho cả quá trình lên men phụ . 146
    6.4.5. Tính nhiệt lạnh cho thùng men giống 147
    6.4.6. Lượng nhiệt lạnh cần cung cấp để hạ nhiệt độ bia sau khi lọc từ 5
    0
    C
    xuống 1
    0
    Cđể nạp CO
    2
    148
    6.4.7. Tổng nhiệt lạnh cần cung cấp cho nhà máy . 148
    6.4.8. Chọn máy lạnh . 148
    CHƯƠNG 7: VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG . 150
    7.1. Vệ sinh và an toàn lao động . 150
    7.1.1. Vệ sinh cá nhân 150
    7.1.2. Vệ sinh thiết bị . 150
    7.1.3. Vệ sinh công nghiệp . 154
    7.2. Bảo hộ và an toàn lao động 154
    7.2.1. Chống độc trong sản xuất . 155
    7.2.2. An toàn hệ thống chịu áp 155
    7.2.3. An toàn điện trong sản xuất 155
    7.2.4. An toàn khi thao tác vận hành một số thiết bị phòng cháy chữa cháy 155
    CHƯƠNG 8: MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 156
    8.1. Các yếu tố chính trong nhà máy bia ảnh hưởng tới môi trường 156
    8.1.1. Nước thải và các chất gây ô nhiễm . 156
    8.1.2. Bụi . 158
    8.1.3. Khí thải từ nhà nấu . 158
    8.1.4. Tiếng ồn . 159
    8.1.5. Các chất thải khác 159
    8.2. Tổng quan về xử lý nước thải 160
    8.2.1. Phương pháp cơ học . 160
    8.2.2. Phương pháp hóa học và lý học 160
    8.2.3. Phương pháp sinh học 160
    vii
    8.3. Phương án xử lý nước thải cho nhà máy bia . 161
    8.3.1. Sơ đồ công nghệ . 161
    8.3.2. Nồng độ cho phép các chất ô nhiễm trong nước thải (TCVN 5945 -1995)163
    CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN KINH TẾ . 165
    9.1. Mục đích và ý nghĩa . 165
    9.2. Nội dung phần tính toán kinh tế 165
    9.2.1. Vốn đầu tư cho nhà máy . 165
    9.2.2. Tính giá thành cho sản phẩm 168
    9.3. Đánh giá các chỉ tiêu và hiệu quả 172
    9.3.1. Tổng doanh thu của nhà máy 172
    9.3.2. Doanh thu thuần . 172
    9.3.3. Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả 173
    9.3.4. Thời gian thu hồi vốn . 174
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 175
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 177
    PHỤ LỤC
    Phụ lục 1. Quy trình sản xuất bia từ nấu và lên men bia nồng độ cao
    Phụ lục 2. Một số hình ảnh minh họa về máy móc, thiết bị của nhà máy
    Phụ lục 3. Sơ đồ hệ thống thu hồi CO
    2
    Phụ lục 4. Mặt bằng lắp đặt hệ thống thiết bị chiết chai
    Phụ lục 5. Sơ đồ hệ thống xử lý nước
    Phụ lục 6. Mặt bằng, mặtcắt phân xưởng nấu
    Phụ lục 7. Mặt bằng,mặt cắt phân xưởng lên men
    Phụ lục 8. Tổng bình đồ nhà máy bia năng suất 40 triệu lít/năm
    viii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
    Bx: Nồng độ Brix (Tổng chất khô hòa tan có trong dung dịch được đo bằng Brix kế)
    CIP: Cleaning In Place –Hệ thống vệ sinh tẩy rửa sát trùng cho sản xuất.
    BOD: Biochemical Oxygen Demand –Nhu cầu oxy cần thiết cho phản ứng sinh
    học (chất hữu cơ).
    COD : Chemical Oxygen Demand –Nhu cầu oxy cần thiết cho phản ứng hóa học
    (chất vô cơ).
    SS: Suspended Solids –Chất rắn lơ lửng.
    CFU: Colonic Forming –Đơn vị khuẩn lạc.
    MPN: Most Propable Number –Số lượng lớn nhất có thể có.
    KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
    TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
    ix
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 0.1. Sản phẩm bia được sản xuất bằng công nghệ lên men bia nồng độ cao
    ở một số nước trên thế giới [6] . 9
    Bảng 2.1. Thành phần hoá học của malt [1] . 18
    Bảng 2.2. Thành phần hoá học của hoa houblon [1] . 20
    Bảng 2.3. So sánh thành phần của hoa viên với hoa cánh [1] . 21
    Bảng 2.4. Hàm lượng các hoá chất xử lý nước uống và dư lượng cho phép . 22
    Bảng 2.5. Chỉ tiêu chất lượng đường do công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
    sản xuất [6] 28
    Bảng 3.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy . 73
    Bảng 3.2. Tổng hợp nguyên liệu chính, phụ cho bia hơi 10
    0
    Bx 73
    Bảng3.3. Tổng hợp nguyên liệu chính, phụ cho bia chai 12
    0
    Bx 75
    Bảng 4.1 Các thiết bị chính cho phân xưởng sản xuất bia năng suất 40 triệu
    lít/năm từ nấu và lên men bia nồng độ cao 14
    0
    Bx 107
    Bảng 5.1. Các công trình sản xuất, công trình phụ trợ, công trình sinh hoạt 118
    Bảng 6.1: Các khu vực, nhà dùng đèn chiếu sang 139
    Bảng 6.2: Công suất các thiết bị trong nhà máy . 140
    Bảng 8.1. Những chất điển hình của nước thải nhà máy bia . 158
    Bảng 8.2. Thành phần chất thải nhà máy bia 159
    Bảng 8.3. Nồng độ cho phép các chất ô nhiễm trong nước thải 163
    Bảng 9.1. Đơn giá cho các hạng mục công trình 166
    Bảng 9.2: Đơn giá cho các thiết bị . 167
    Bảng 9.3: Chi phí nguyên liệu . 168
    Bảng 9.4: Chi phí nguyên liệu và động lực 169
    Bảng 9.5: Tính nhân lực cho các bộ phận 169
    x
    DANH MỤC CÁCHÌNH
    Hình 0.1. Biểu đồ phân chia lượng bia tiêu thụ theo vùng (2004) 4
    Hình 2.1: Cấu tạo tế bào nấm men . 23
    Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý của máy rửa chai một đầu 59
    Hình 2.3. Nguyên lý hoạt động của hầm thanh trùng tunnel . 61
    Hình 2.4. Hệ thống CIP của phân xưởng nấu . 62
    Hình 2.5. Hệ thống CIP của phân xưởng lên men 63
    Hình 4.1. Máy nghiền malt . 78
    Hình 4.2. Cấu tạo máy nghiền búa . 79
    Hình 4.3. Cấu tạo nồi hồ hóa . 82
    Hình 4.4. Cấu tạo nồi đường hóa . 84
    Hình 4.5. Cấu tạo thiết bị lọc khung bản 85
    Hình 4.6. Cấu tạo nồi nấu hoa 87
    Hình 4.7. Cấu tạo thùng lắng xoáy . 88
    Hình 4.8. Cấu tạo tank lên men 94
    Hình 4.9. Mô hình gây men giống . 98
    1
    MỞ ĐẦU
    Bia là loại nước giải khát có truyền thống lâu đời, có giá trị dinh dưỡng cao và
    có độ cồn thấp, mùi vị thơm ngon và bổ dưỡng. Công nghệ sản xuấtbia kháđặc
    biệt, bởi vậy nó mang lại cho người uống một cảm giác rất sảng khoái và hấp dẫn.
    Trong biacó chứa hệ enzyme phong phú và đặc biệt là hệ enzyme kích thích cho sự
    tiêu hoá. Vì vậy uống bia với lượng thích hợp không những có lợi cho sức khỏe, ăn
    cơm ngon, dễ tiêuhóa, mà còn giảm được sự mệt mỏi sau một ngày làm việc mệt
    nhọc. Khi đời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu tiêu thụ bia của con người
    càng tăng, thậm chí đã trở thànhloạinước giải khát không thể thiếuhàngngày đối
    với mỗi người dân phương Tây.
    So với những loại nước giải khát khác, bia có chứa một lượng cồn thấp (3 –8
    0
    )
    và nhờ có CO
    2
    giữ được trong bia nên tạo nhiều bọt khi rót, bọt là đặc tính ưu việt
    của bia, là yếu tố để phân biệt bia với những loại nước giải khát khác. Về mặt dinh
    dưỡng, một lít bia có chất lượng trung bình tương đương với 25gr thịt bò hoặc 150
    gr bánh mì loại một, hoặc tương đương với nhiệt lượng là 500Kcal, bằng 2/3 năng
    lượng được cung cấp từ cùng một thể tích sữa. Ngoài ra, trong bia còn chứa vitamin
    B1, B
    2, B
    5, B
    6
    , rất nhiều vitamin PP và các acid amin cần thiết cho cơ thể, các chất
    khoáng và nguyên tố vi lượng khác. Chính vì vậy từ lâu bia đã trở thành thứ đồ
    uống quen thuộc được rất nhiều người ưa thích.
    Trong những năm gần đây, nhu cầu uống bia của con người ngày một tăng
    nhanh, cùng với sự phát triển của ngành công nghệ thực phẩm và các ngành có liên
    quan, công nghệ sản bia đã có những bước tiến nhảy vọt. Nhiều cải tiến về công
    nghệ đã được áp dụng vào sản xuất bia, đã nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao
    hiệu quả sử dụng thiết bị và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngày nay ngành sản xuất
    bia Việt Nam cũng như các nhà máy bia liên doanh hay các hãng bia nước ngoài
    luôn không ngừng mở rộng, cải tiến xây dựng các nhà máy mới phù hợp và nâng
    cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu chung với xu hướng cạnh tranh và chiếm lĩnh
    thị trường.
    Sản xuất bia nồng độ cao trong nhiều năm qua đã được nhiều nhà máy bia trên
    thế giới áp dụng như một phương tiện nhằm tối ưu hóa sản lượng của nhà máy hiện
    2
    có. Việc lên men dịch đường ở nồng độ chất khô ban đầu cao làm tăng hiệu quả sử
    dụng thiết bị nấu và lên men, tăng công suất nhàmáybia lên 15 –25% mà không
    cần đầu tư thêm thiết bị và nhân lực.
    Trước đây theo phương pháp truyền thống, bia được sản xuất từ dịch ban đầu có
    nồng độ chất khô từ 10 –12
    0
    Bx, quá trình lên men tạo ra bia có hàm lượng cồn 4 –
    5
    0
    V. Ngày nay sản xuấtbia cố nồng độ chất khô cao 14
    0
    Bx đã trở thành phổ biến và
    được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Mexico, các nước Nam Mỹ, Nam
    Phi vì nó mang lại hiệu quả kinh tế, nhất là các nhà máy bia đã phát huy hết công
    suất dưới điều kiện sản xuất sẵn có hoặc là các nhà máy nằm trong khu vực do đặc
    điểm thời tiết mà mức tiêu thụ bia giữa các mùa không cân đốinhằmnâng cao sản
    lượng, tiết kiệm được nguồn vốn đầu tư. Sản xuất bia bằng phương pháp lên men
    nồng độ cao không những có lợi về mặt kinh tế mà còn tạo cho sản phẩm có những
    ưu điểm như:
    - Nâng cao tính ổn định vật lý, hương bền, bia có vị êm dịu.
    - Dễ dàng cho việc đa dạng hóa sản phẩm.
    Hơn nữa vớinhịp độ phát triển kinh tế của cả nước, ngành sản xuất bia của Viêt
    Nam trong những năm gần đây có nhữngbước phát triển nhanh chóng. Malt đại
    mạch là nguyên liệu chính trong sản xuất bia. Đến nay nước ta vẫn phải nhập gần
    100% malt từ nước ngoài. Chi phí ngoại tệ trung bình mỗi năm khoảng 50 triệu
    USD. Chi phí này sẽ tiếp tục tăng theo sản lượng bia trongnhững năm tới. Do đó,
    việc tăng cường sử dụng nguồn nguyên liệu thay thế không những mang lại hiệu
    quả kinh tế trong việc giảm nguồn chi phí ngoại tệ mà còn giúp thêm một số công
    nghệ mới, tạo các sản phẩm mới làm tăng sản lượng của các dây chuyền sản xuất
    bia, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
    Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sử dụng nguyên liệu thay thế malt đại mạch trong
    sản xuất bia đã được quan tâm từ vài chục năm nay ở Viện nghiên cứu Rượu –Bia
    –Nước giải khát, Viện Công nghệ thực phẩm, trường đại học Bách khoa Hà Nội,
    một số đơn vị khác và đã đạt được nhiều kết quả tốt. Việc dùng gạo làm nguyên liệu
    thay thế một phần malt trong sản xuất bia đã được sử dụng ở hầu hết các nhà máy
    bia trong cả nước, với tỷ lệ thay thế khoảng 15 –30%. Tuy nhiên, việc thay thế với
    tỷ lệ cao hơn mới chỉ dừng ở quy mô thí nghiệm, chưa triển khai vào thực tế.
    3
    Việc sử dụng nguyên liệuthay thế là đại mạch và đường hiện nay chưa được
    ứng dụng rộng rãi. Do đại mạch chưa qua quá trình ươm mầm, sấy nên giá trị của
    nó giảm hơn rất nhiều so với malt. Vì vậy việc sử dụng đại mạch làm nguồn nguyên
    liệu thay thế malt cần được nghiên cứu và đưa vào sản xuất.
    Đường là một nguyên liệu có thể thay thế malt trong sản xuất bia. Với ưu điểm
    là tạo ra một dịch đường có nồng độ cao và như một chất có vai trò pha loãng
    nitrogennó giúp cho bia có độ bền cao hơn. Việc dùng đường trong sản xuất bia ở
    nước ta còn rất nhiều hạn chế, trong khi nguồn nguyên liệu nàyrấtsẵn có và rẻ tiền.
    Từ những yếu tố trên em tiến hành thực hiện đềtài “Thiết kế nhà máybia năng
    suất 40 triệu lít/năm từ nấu và lên men bia nồng độ cao 14
    0
    Bx”.
    4
    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH BIA
    1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới [1]
    Đối với các nước có nền công nghiệp phát triển, đời sống kinh tế cao thì bia
    được sử dụng như một thứ nước giải khát thông dụng. Hiện nay trên thế giới có trên
    25 nước sản xuất bia vớisản lượng trên 100 tỷ lít/năm, trong đó Mỹ, Đức mỗi năm
    sản xuất trên dưới 10 tỷ lít/năm, Trung Quốc 7 tỷ lít/năm
    Thống kê bình quân mức tiêu thụ hiện nay ở một số nước công nghiệp tiên tiến
    trong năm 2004 như sau: Cộng hoà Czech hơn 150 lít/người/năm, Đức 115
    lít/người/năm, Úc khoảng 110 lít/người/năm
    Tổng lượng tiêu thụ trên thế giới năm 2003 khoảng 144,296 triệu kl, năm2004
    khoảng 150,392 triệu kl (tăng 4,2%). Lượng bia tiêu thụ tăng hầu khắp các vùng,
    ngoại trừ vùng Địa Trung Hải, đẩy lượng tiêu thụ trên toàn thế giới tăng lên. Nhưng
    lượng tăng đáng kể nhất là Trung Quốc, Thái Lan, Philipin với tốc độ tăng đến
    11,2%.
    Hình 0.1: Biểu đồ phân chia lượng bia tiêu thụ theo vùng (2004)
    (nguồn từ Kirin news -Nhật Bản)
    5
    Châu Á là một trong những khu vực có lượng bia tiêu thụ đang tăng nhanh, các
    nhà nghiên cứu thị trường bia của thế giới nhận định rằng châu Á đang dần giữ vị
    trí dẫn đầu về tiêu thụ bia trên thế giới.
    Trong khi sản xuất bia ở châu Âu giảm, thì ở châu Á, trước kia nhiều nước có
    mức tiêu thụ trên đầu người thấp, đến nay tăng bình quân 6,5%/năm. Thái Lan có
    mức tăng bình quân cao nhất 26,5%/năm, tiếp đến là Philipin 22,2%/năm, Malaysia
    21,7%/năm, Indonesia 17,7%/năm. Đây là những nước có tốc độ tăng nhanh trong
    khu vực. Các nước xung quanh ta như Singapo đạt 18 lít/người/năm, Philipin đạt 20
    lít/người/năm (theo số liệucủa Viện Rượu –Bia –Nước giải khát Việt Nam).
    Công nghiệp bia của Trung Quốc phát triển là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự
    tăng trưởng của ngành công nghiệp bia châu Á. Từ năm 1980 đến năm 1990 sản
    lượng bia tăng từ 69,8 triệu lít lên 1230 triệu lít, tức là tăng 17 lần. Thời kỳ từ 1981
    đến 1987, mức tăng trưởng trên 20% (theo số liệu của Viện Rượu –Bia –Nước giải
    khát Việt Nam). Đến năm 2004, tổng lượng bia tiêu thụ ở Trung Quốc là 28.640
    triệu lít, xếp thứ hạng đầu trên thế giới.
    Tổng lượng bia tiêu thụ của các nước khu vực châu Á trong năm 2004 đạt
    43.147 triệu lít, tăng 11,2% so với năm 2003.
    Do thị trường bia trên thế giới đang phát triển một cách năng động, các hãng bia
    sử dụng các chiến lược kinh doanh khác nhau.
    Tại Mỹ và châu Âu, do thị trường bia đã ổn định, chiến lược kinh doanh bia là
    dành thị phần, giảm chi phí sản xuất. Ngược lại, tại Trung Quốc là nơi thị trường
    đang tăng trưởng (nhất là đối với các loại bia chất lượng cao) chiến lược là phát
    triển sản xuất, tăng sản lượng và nâng cao chất lượng.
    Vấn đề kiểm soát, mở rộng hệ thống phân phối càng trở nên quan trọng khi
    nghiên cứu thị trường, vì vậy các công ty ngoại quốc có ý đồ kiểm soát càng nhiều
    càng tốt.
    Một hướng đi khác là xây dựng nhà máy bia phân tán ở nhiều cùng nhằm thu hút
    người tiêu dùng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS.TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên), PGS.TS LêThanh Mai, Th.S Lê Thị
    Lan Chi, Th.s Nguyễn Tiến Thành, Th.s Lê Viết Thắng (2007), Khoa học -Công nghệ Malt và bia, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
    2. PGS.TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Kim Vũ, KS Bùi
    Bích Thủy (2003), Vai trò của nước và hệ thống tẩy rửa, khử trùng (CIP)
    trong nhà máy thực phẩm Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
    3. Nguyễn Trọng Cẩn (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị
    Luyến (1998), Công nghệ Enzym, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    4. TS Nguyễn Văn Việt (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, TS Trương Thị
    Hoà, Th.s Lê Lan Chi, Th.s Nguyễn Thu Hà (2001), Nấm men bia và ứng
    dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    5. PGS.TS Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp
    sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục
    6. Bùi Thị Thuý Lành (2007), Đồ án thạc sỹ -Đại học Bách Khoa Hà Nội.
    7. Bộ y tế Viện Dinh dưỡng (2007),Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam,
    Nhà xuất bản Y học
    8. Hiệp hội rượu bia nước giải khát Việt Nam (2003), Ngành rượu bia nước
    giải khát Việt Nam phát huy truyền thống hướng tới tương lai, Nhà xuất bản
    Chính trị Quốc gia
    9. http://www.jps.gov.vn/tt-khcn/
    10. Http://www.sdzhongde.en.alibaba.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...