Đồ Án Thiết kế nhà máy bia năng suất 20 triệu lít/năm (Full Cad)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    MỞ ĐẦU
    Bia là loại đồ uống có độ cồn thấp, có mùi thơm đặc trưng và vị đắng dịu của hoa houblon. Ngoài tác dụng giải khát rất tốt bia còn cung cấp một lượng lớn dinh dưỡng cho cơ thể người.
    Nguyên liệu chính dùng để sản xuất bia là malt đại mạch, hoa houblon và nước. Ngoài ra để giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng, các nhà máy còn sử dụng một số nguyên liệu thay thế như: gạo, ngô, thóc để sản xuất bia.
    Bia được sản xuất với nhiều phương pháp và nguyên liệu thay thế khác nhau, nên bia có nhiều loại và mỗi loại đều có hương vị, màu sắc và độ cồn riêng. Tính chất độc đáo của bia trước hết là do đặc tính của nguyên liệu, sau đó là do tính chất của quá trình công nghệ.
    Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, hội nhập cùng nền kinh tế toàn cầu, mở ra thị trường tiêu thụ bia ngày càng rộng lớn. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội chúng tôi tiến hành triển khai đề tài: “Thiết kế nhà máy bia năng suất 20 triệu lít/năm”.


    MỞ ĐẦU 01
    Phần 1. LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT 02
    1.1. Đặc điểm tự nhiên 02
    1.2. Thị trường tiêu thụ 03
    1.3. Nguyên liệu cung cấp 03
    1.4. Giao thông 03
    1.5. Nguồn nhân lực 03
    1.6. Nguồn điện 03
    1.7. Nguồn nước 03
    1.8. Hơi, nhiên liệu 04
    1.9. Sự hợp tác hoá 04
    1.10. Thiết bị 04
    Phần 2. NGUYÊN LIỆU 05
    2.1. Malt đại mạch 05
    2.1.1. Thành phần hoá học 05
    2.1.2. Bảo quản hoa houblon 06
    2.2. Hoa houblon 06
    2.2.1. Thành phần hóa học 06
    2.2.2. Bảo quản malt 08
    2.3. Nước 08
    2.4. Nguyên liệu thay thế 10
    2.5. Nấm men bia 11
    Phần 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 12
    3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất bia 12
    3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 13
    3.2.1. Làm sạch nguyên liệu 13
    3.2.2. Nghiền 13
    3.2.3. Nấu nguyên liệu 14
    3.2.4. Lọc dịch đường 17
    3.2.5. Houblon hoá 17
    3.2.7. Lên men 18
    3.2.8. Lọc bia 20
    3.2.9. Chiết chai 20
    3.2.10. Thanh trùng 20
    3.2.11. Kiểm tra - dán nhãn 21
    3.2.12. Nuôi cấy và xử lý men 21
    Phần 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 24
    4.1. Các số liệu ban đầu 24
    4.1.1. Độ bia của sản phẩm 24
    4.1.2. Tỷ lệ nguyên liệu dùng 24
    4.1.3. Năng suất của nhà máy 24
    4.1.4. Chọn các số liệu ban đầu của sản phẩm 24
    4.1.5. Sự hao hụt nguyên liệu qua các công đoạn 24
    4.1.6. Lượng hoa houblon sử dụng 25
    4.2. Cân bằng vật chất 25
    4.2.1. Tính cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu 25
    4.2.2. Kế hoạch sản xuất của nhà máy 33
    4.2.3. Tính cân bằng nguyên liệu cho một năm 34
    4.2.4. Tính cân bằng nguyên liệu cho một mẻ nấu 35
    Phần 5. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 42
    5.1. Công đoạn xử lý nguyên liệu 42
    5.1.1. Tính silo chứa malt và gạo 42
    5.1.2. Tính chọn nam châm tách kim loại 44
    5.1.3. Sàng tách tạp chất 45
    5.1.4. Máy nghiền gạo malt và gạo 45
    5.1.5. Tính bunke chứa 47
    5.1.6. Cân malt lót nồi 49
    5.2. Công đoạn nấu 49
    5.2.1. Nồi nấu 49
    5.2.2. Thiết bị lọc dịch đường 53
    5.2.3. Nồi houblon hoá 54
    5.2.4. Thùng lắng trong 55
    5.2.5. Thiết bị làm lạnh 57
    5.2.6. Tính chọn thùng chứa nước nóng 58
    5.2.7. Tính chọn gàu tải 59
    5.3. Công đoạn lên men 66
    5.3.1. Thiết bị lên men 66
    5.3.2. Thiết bị nuôi cấy nấm men 68
    5.3.3. Thiết bị lọc bia 73
    5.3.4. Bơm bia đi lọc 74
    5.3.5. Thùng chứa bia trong 74
    5.3.6. Bơm chuyển men 76
    5.3.7. Thùng thu hồi men tái sinh 77
    5.3.8. Thùng phối trộn chất trợ lọc 77
    5.4. Công đoạn thành phẩm 78
    5.4.1. Máy chiết rót 78
    5.4.2. Máy rửa chai 78
    5.4.3. Máy đóng nắp 79
    5.4.4. Máy thanh trùng 79
    5.4.5. Máy dán nhãn 79
    5.4.6. Động cơ kéo băng tải chai 80
    Phần 6. TÍNH TỔ CHỨC 83
    6.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy 83
    6.2. Tổ chức lao động nhà máy 84
    6.2.1. Chế độ làm việc 84
    6.2.2. Tổ chức nhà máy 84
    Phần 7. TÍNH XÂY DỰNG 86
    7.1. Kích thước các công trình 86
    7.2. Tính khu đất xây dựng nhà máy tính lại 92
    7.2.1. Diện tích khu đất 92
    7.2.2. Tính hệ số sử dụng 92
    Phần 8. TÍNH ĐIỆN - HƠI - NƯỚC 94
    8.1. Tính điện 94
    8.1.1. Tính phụ tải chiếu sáng 94
    8.1.2. Phụ tải động lực 100
    8.1.3. Xác định phụ tải tiêu thụ thực tế 101
    8.1.4. Tính điện năng tiêu thụ điện năng 101
    8.1.5. Chọn máy biến áp 102
    8.1.6. Chọn máy phát điện dự phòng 102
    8.2. Tính hơi 103
    8.2.1.Tính nhiệt cho nồi gạo 103
    8.2.2. Tính nhiệt cho nồi nấu malt 108
    8.2.3. Tính hơi cho nồi houblon hoá 111
    8.2.4. Cường độ tiêu tốn hơi của phân xưởng nấu 116
    8.2.5. Lượng hơi dùng trong phân xưởng chiết rót 116
    8.2.6. Tổng cường độ tiêu tốn hơi cho sản xuất 116
    8.2.8. Lượng hơi dùng để vệ sinh, sát trùng thiết bị 116
    8.2.8. Tính và chọn lò hơi 116
    8.2.9. Tính nhiên liệu 117
    8.3. Tính nước 117
    8.3.1. Nước dùng cho phân xưởng nấu 117
    8.3.2. Nước dùng cho lò hơi 118
    8.3.3. Nước dùng cho phân xưởng lên men 118
    8.3.4. Nước dùng cho máy rửa chai 118
    8.3.5. Nước dùng cho thanh trùng 118
    8.3.6. Nước dùng cho hệ thống lạnh 118
    8.3.7. Nước dùng cho sinh hoạt 118
    Phần 9. TÍNH KINH TẾ 120
    9.1. Tính tiền lương cho cán bộ, công nhân viên 120
    9.2. Tiền bảo hiểm xã hội 120
    9.3. Vốn đầu tư xây dựng 120
    9.3.1. Vốn đầu tư xây dựng nhà sản xuất chính 120
    9.3.2. Vốn đầu tư công trình phụ 121
    9.3.3. Vốn đầu tư cho đường đi - tường bảo vệ 121
    9.3.4. Chi phí thăm dò và thiết kế công trình 121
    9.3.5. Tổng vốn đầu tư xây dựng 121
    9.3.6. Tổng khấu hao công trình xây dựng 121
    9.4. Vốn đầu tư thiết bị 122
    9.4.1. Tổng vốn đầu tư mua thiết bị chính 124
    9.4.2. Vốn đầu tư mua thiết bị phụ 124
    9.4.3. Vốn đầu tư mua thiết bị kiểm tra chất lượng 124
    9.4.4. Chi phí lắp ráp vận chuyển 124
    9.4.5. Tổng số vốn đầu tư thiết bị 124
    9.4.6. Khấu hao thiết bị 124
    9.5. Tính tiền đầu tư nguyên liệu và nhiên liệu 125
    9.5.1. Chi phí trực tiếp 125
    9.5.2. Chi phí gián tiếp 126
    9.6. Tính hiệu quả kinh tế 127
    9.6.1. Giá thành sản phẩm 127
    9.6.2. Lợi nhuận hàng năm của nhà máy 127
    9.6.3. Thời gian hoàn vốn 128
    Phần 10. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 129
    10.1. Kiểm tra nguyên liệu 129
    10.1.1. Kiểm tra chất lượng của malt 129
    10.1.2. Kiểm tra chất lượng của hoa houblon 130
    10.1.3. Kiểm tra chất lượng của gạo 130
    10.1.4. Kiểm tra men giống 130
    10.1.5. Kiểm tra nước xử lý để nấu bia 132
    10.2. Kiểm tra các công đoạn sản xuất 132
    10.2.1. Kiểm tra công đoạn nấu 132
    10.2.2. Kiểm tra công đoạn lên men 132
    10.2.3. Kiểm tra công đoạn thành phẩm 133
    10.3. Kiểm tra sản phẩm 133
    10.3.1. Lấy mẫu kiểm tra 133
    10.3.2. Kiểm tra bia thành phẩm 133
    10.3.3. Phương pháp kiểm tra 133
    Phần 11. AN TOÀN LAO ÐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 142
    11.1. An toàn lao động 142
    11.1.1. Nguyên nhân xảy ra tai nạn 142
    11.1.2. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động 142
    11.1.3. Những yêu cầu cụ thể về an toàn lao động 141
    11.2. Vệ sinh công nghiệp 142
    11.2.1. Vệ sinh cá nhân cho công nhân 143
    11.2.2. Vệ sinh máy móc, thiết bị 143
    11.2.3. Vệ sinh xí nghiệp 143
    11.2.4. Xử lý phế liệu của quá trình sản xuất 143
    11.2.5. Xử lý nước dùng để sản xuất 143
    11.2.6. Xử lý nước thải 145
    KẾT LUẬN 146
    TÀI LIỆU THAM KHẢO










     

    Các file đính kèm:

Đang tải...