Luận Văn Thiết kế nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài 3K225B

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Thiết kế nâng cấp hệ truyền động quay chi tiết của máy mài 3K225B


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG CỦA CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN
    CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 2
    1.1. PHÂN LOẠI CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 2
    1.2. CÁC CHUYỂN ĐỘNG VÀ CÁC DẠNG GIA CÔNG TRÊN MÁY CẮT
    GỌT KIM LOẠI . 3
    1.3. CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG THƯỜNG DÙNG TRONG MÁY CẮT GỌT
    KIM LOẠI . 3
    1.4. CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CHO CHẾ ĐỘ CẮT GỌT TRÊN MÁY CẮT
    GỌT KIM LOẠI . 4
    1.4.1.Chuyển động chính . 4
    1.4.2 Chuyển động ăn dao . 6
    1.5. PHỤ TẢI CỦA ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG CÁC CƠ CẤU ĐIỂN HÌNH
    TRONG CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 8
    1.5.1. Truyền động chính . 8
    1.5.2. Truyền động ăn dao . 9
    1.6. TỔN HAO TRONG MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 10
    1.6.1. Phụ tải định mức /
    cdm
    ( const ) . 11
    1.6.2. Phụ tải thay đổi /
    cdm
    11
    1.6.3. Phụ tải thay đổi,
    c
    thay đổi 12
    1.7.1.Các bước tính chọn công suất động cơ 12
    1.7.2. Một số ví dụ tính chọn công suất động cơ 14
    1.8. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRONG CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 18
    1.8.1. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 18
    1.8.2Các chỉ tiêu chất lượng khi điều chỉnh tốc độ . 19
    CHƯƠNG 2 MÁY MÀI TRÒN 3K225B . 22
    2.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ CỦA MÁY MÀI 22
    2.1.2Máy mài phẳng 22
    2.1.3. Đá mài . 24
    2.1.4. Các đặc điểm về truyền động điện và trang bị điện máy mài . 24
    2.1.4.1 . Truyền động chính 24
    2.1.4.2. Truyền động ăn dao 25
    2.2. NGUYÊN LÝ HOẶT ĐỘNG CỦA MÁY MÀI TRÒN 3K225B . 27
    3.1. NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU . 35
    3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH
    ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG . 42
    3.2.1.Hệ truyền động máy phát - dộng cơ một chiều (F-Đ): . 42
    3.2.2.Hệ truyền động xung áp - động cơ điện một chiều ( XA-Đ ) 43
    3.2.3.Hệ thống chỉnh lưu - động cơ điện một chiều ( T - Đ ) 45
    3.3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN . 49
    3.3.1.Chỉnh lưu một nửa chu kỳ 50
    3.3.2.Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ . 53
    3.3.3.Chỉnh lưu 3 pha hình tia có điều khiển 55
    3.3.4.Chỉnh lưu cầu một pha . 57
    3.3.5.Chỉnh lưu cầu 3 pha . 62
    3.3.5.1.Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng . 62
    3.3.5.2.Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển không đối xứng 65
    CHƯƠNG 4.THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
    TRONG MÁY MÀI TRÒN 3K225B . 68
    4.1 . TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH LỰC 68
    4.1.1Tính chọn van 69
    4.1.2Tính chọn cuộn kháng lọc . 71
    4.1.2.1 . Xác định góc mở cực tiểu và cực đại : 71
    4.1.2.2. Xác định điện cảm cuộn kháng lọc : . 72
    4.1.2.3. Thiết kế kết cấu cuộn kháng : 73
    4.1.3Bảo vệ quá điện áp cho van bán dẫn . 77
    4.2. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU 78
    4.2.1Mạch điều khiển Thyristor 78
    4.2.2Thiết kế mạch điều khiển 81
    4.2.2.1 Khối đồng pha . 81
    4.2.2.2Khối tạo xung răng cưa 81
    4.2.2.3. Khối so sánh . 82
    4.2.2.3 Khối khuếch đại xung . 83
    KẾT LUẬN 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87


    LỜI NÓI ĐẦU
    Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá . Nhiều nhà
    máy khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phục
    vụ, sản xuất ngày càng gia tăng trong các nhà máy, khu công nghiệp đòi hỏi việc
    tự động hoá trong quá trình hoạt động, sản xuất, các nhà máy khu công nghiệp
    càng phải được nâng cao để đưa đến hiệu quả, chất lượng công việc, sản phẩm
    ngày càng tốt hơn . Đứng trước tình hình đó đòi hỏi cần phải đội ngũ cán bộ kỹ
    thuật có trình độ chuyên môn cao .
    Là một sinh viên học tập tại khoa điện - Điện tử của trường đại học Dân
    Lập Hải Phòng. Sau những năm học tập và rèn luyện, em đã được trang bị
    tương đối đầy đủ các kiến thức cơ bản về ngành điện. Sau 2 tháng thực tập tốt
    nghiệp để bổ sung về kinh nghiệm thực tế, em đã được các thầy cô trong khoa
    Điện- Điện tử tin tưởng giao cho đề tài “Thiết kế nâng cấp hệ truyền động
    quay chi tiết của máy mài 3K225B”


    CHƯƠNG 1.
    TỔNG QUAN CHUNG CỦA CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN
    CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI
    * Máy cắt gọt kim loại dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt
    hớt các lớp kim loại thừa, để sau khi gia công có kích thước, hình dáng gần đúng
    yêu cầu ( gia công thô ) hoặc thoả mãn hoàn toàn yêu cầu đặt hàng với độ chính
    xác nhất định về kích thước và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công ( gia công
    tinh )
    1.1. PHÂN LOẠI CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI
    - Tuỳ thuộc vào quá trình công nghệ đặc trưng bởi phương pháp gia công,
    dạng dao, đặc tính chuyển động các máy cắt được chia thành các máy cơ bản:
    tiện, phay, bào, khoan – doa, mài và các nhóm máy khác như gia công răng ren
    vít
    - Theo đặc điểm của quá trình sản xuất, có thể chia thành các máy vạn
    năng, chuyên dùng và đặc biệt.
    + Máy vạn năng là các máy có thể thực hiện được các phương pháp gia
    công khác nhau như tiện, khoan, gia công răng để gia công các chi tiết khác
    nhau về hình dạng và kích thước.
    + Máy chuyên dùng là các máy để gia công các chi tiết có cùng hình dạng
    nhưng kích thước khác nhau.
    + Máy đặc biệt là các máy chỉ thực hiện gia công các chi tiết có cùng hình
    dáng và kích thước.
    - Theo kích thước và trọng lượng chi tiết gia công trên máy có thể chia
    máy cắt kim loại thành :


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Phạm Đình Bảo (1988). Sổ tay tra cứu IC họ CMOS. Nhà Xuất Bản Khoa Học
    Kỹ Thuật
    2. Nguyễn Bính (2000). Điện tử công suất. Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật
    3. Võ Hồng Căn, Phạm Thế Hựu (1982). Đọc và phân tích mạch điện máy cắt gọt
    kim loại. Nhà Xuất Bản Công nhân kỹ thuật
    4. Phạm Quốc Hải (2009). Hướng dẫn thiết kế mạch điện tử công suất. Nhà Xuất
    Bản Khoa Học Kỹ Thuật
    5. GS TSKH Thân Ngọc Hoàn, TS Nguyễn Tiến Ban (2007). Điều khiển tự động
    các hệ thống truyền động điện. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội
    6. Nguyễn Mạnh Tiến,Vũ Quang Hồi (2010). Trang bị điện - điện tử máy gia
    công kim loại. Nhà Xuất Bản Giáo Dục
    7. Trần Văn Thịnh (2006). Tính toán thiết kế điện tử công suất. Nhà Xuất Bản
    Giáo Dục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...