Thạc Sĩ Thiết kế một số bài học đọc – hiểu văn bản văn học việt nam hiện đại theo thể loại (ngữ văn 11 nâng

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế một số bài học đọc – hiểu văn bản văn học việt nam hiện đại theo thể loại (ngữ văn 11 nâng cao)​
    Information


    MS: LVVH-PPDH015
    SỐ TRANG: 122
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    2.1 Những giáo trình về phương pháp dạy học Văn ở trường phổ thông
    2.2 Những chuyên luận về vấn đề dạy học Văn theo thể loại
    2.3 Những tài liệu về việc dạy học Văn theo hướng đọc – hiểu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
    7. Bố cục của luận văn

    CHƯƠNG 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    1.1. Môn Văn ở trường phổ thông
    1.1.1. Bản chất của môn Văn trong nhà trường
    1.1.2. Ý nghĩa của môn Văn trong nhà trường
    1.2. Các phương pháp dạy học văn ở trường phổ thông
    1.2.1. Phương pháp giảng văn
    1.2.2. Phương pháp đọc sáng tạo
    1.2.3. Phương pháp gợi tìm
    1.2.4. Phương pháp nghiên cứu
    1.2.5. Phương pháp tái tạo
    1.2.6. Dạy học nêu vấn đề
    1.2.7. Phương pháp đọc – hiểu
    1.3. Đọc – hiểu văn bản văn học và việc đổi mới phương pháp dạy học văn
    1.3.1. Đọc – hiểu - con đường đưa học sinh trở thành người đọc
    1.3.2. Đọc – hiểu và cơ chế dạy học trên lớp
    1.3.3. Đọc – hiểu đưa đến cách cấu tạo mới về giáo án
    1.3.4. Đọc – hiểu và việc đổi mới nội dung, cách kiểm tra, đánh giá

    CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

    2.1. Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao – Khảo sát và nhận xét
    2.2. Đặc trưng của các thể loại truyện ngắn, thơ, kịch và văn nghị luận hiện đại
    2.2.1. Đặc trưng của truyện ngắn
    2.2.2. Những đặc trưng của tác phẩm trữ tình (chủ yếu là thơ trữ tình)
    2.2.3. Những đặc trưng của kịch
    2.2.4. Đặc trưng của văn nghị luận
    2.3. Yêu cầu của việc thiết kế bài học đọc – hiểu văn bản văn học
    2.3.1. Phù hợp với đặc trưng thể loại
    2.3.2. Phù hợp với nguyên tắc tích hợp
    2.3.3. Phù hợp với nguyên tắc tích cực
    2.4. Mô hình dạy học đọc - hiểu văn bản văn học

    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC DẠY THỰC NGHIỆM

    3.1. Thiết kế thử nghiệm
    CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân
    VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích VŨ NHƯ TÔ - NGUYỄN HUY TƯỞNG)
    VỘI VÀNG – Xuân Diệu
    VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây - Phan Châu Trinh)
    3.2. Mô tả thực nghiệm
    3.2.1 Mục đích thực nghiệm
    3.2.2 Đối tượng thực nghiệm
    3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...