Luận Văn Thiết kế một mạch chỉnh lưu

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế một mạch chỉnh lưu​

    Information

    1. Nhiệm vụ thiết kế:

    Thiết kế bộ chỉnh lưu nạp ác qui tự động có các thông số sau:

     Điện áp nguồn ( VAC ): 3220 ( 10% )

     Tần số điện áp ( Hz ): 50

     Thông số ác qui: 180 Ah, 412 VDC

    2. Nội dung:

     Phân tích yêu cầu và giới thiệu chung về công nghệ.

     Đề suất các phương án tổng thể, phân tích ưu nhược điểm từng phương án để đi đến chọn lựa một phương án thực thi thiết kế mạch lực và mạch điều khiển.

     Phân tích kỹ nguyên lý hoạt động của phương án đã chọn. Trên cơ sở đó, tìm các biểu thức có sự liên quan đến những đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm.

     Tính chọn, thiết kế các phần tử mạch công suất.

     Tính chọn mạch điều khiển.

     Kết luận.

     Tài liệu tham khảo.

    3. Thuyết minh và bản vẽ:

     Một quyển thuyết minh đồ án theo yêu cầu của phần trên, được giáo viên hướng dẫn thông qua.

     Toàn bộ sơ đồ nguyên lý, bao gồm cả mạch lực và điều khiển vẽ trêb khổ giấy A1. Trình bày theo bản vẽ kỹ thuật.





    MỤC LỤC

    ĐỒ ÁN MÔN HỌC

    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU

    PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ẮC QUI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NẠP ẮC QUI


    I. GIỚI THIỆU CHUNG ẮC QUI.

    1. Ứng dụng của ắc qui:

    2. Cấu tạo và đặc điểm của các loại ắc qui:

    3. Quá trình biến đổi năng lượng trong ắc qui:

    3.1. Quá trình biến đổi năng lượng trong ắc qui axit:

    3.2. Quá trình biến đổi năng lượng trong ắc qui kiềm:

    4. Các thông số cơ bản của ắc qui:

    4.1. Sức điện động của ắc qui:

    4.2. dung lượng của ắc qui:

    5. Đặc tính phóng nạp của ắc qui:

    5.1. Đặc tínhphóng của ắc qui:

    5.2. Đặc tính nạp của ắc qui:

    6. Sự khác nhau giữa ắc qui kiềm và ắc qui axit:

    7.Các phương pháp nạp ắc qui tự động.

    7.1. Phương pháp nạp ắc qui với dòng điện không đổi.

    7.2. Phương pháp nạp với điện áp không đổi.

    7.3. Phương pháp nạp dòng áp.

    PHẦN II PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

    I. CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN ĐỐI XỨNG CẦU BA PHA

    1. Sơ đồ nguyên lý:

    2. Đường đặc tính biểu diễn:

    II. CHỈNH LƯU CẦU 3 PHA BÁN ĐIỀU KHIỂN

    1. Sơ đồ nguyên lý:

    2. Đường đặc tính biểu diễn:

    III. CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN CẦU MỘT PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG

    1. Sơ đồ nguyên lý:

    2. Đường đặc tính biểu diễn:

    PHẦN IIITÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH LỰC

    I.TÍNH CHỌN VAN MẠCH LỰC

    1. Số liệu cho trước:

    2.Tính toán với sơ đồ đã chọn:

    3. Mạch bảo vệ Tiristor:

    II. TÍNH TOÁN MÁY BIẾN ÁP LỰC

    III.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LỌC:

    PHẦN IVTHIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN

    I. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN

    1. Mục đích và yêu cầu:

    2. Nguyên tắc điều khiển:

    2.1. Nguyên tắc điều chỉnh thẳng đứng tuyến tính:

    2.2. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng ARCCOS

    II. SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG:

    III. MẠCH ĐIỀU KHIỂN

    1. Nguyên tắc ổn áp ổn dòng:

    1.1. Nguyên tắc ổn dòng:

    a) ổn dòng theo sườn trước:

    b) Theo sườn sau:

    2. Nguyên tắc ổn áp:

    a) ổn áp theo sườn trước:

    b) Theo sườn sau:

    3. Tính toán mạch điều khiển:

    a) Khối đồng pha.

    b) Khối tạo xung chùm:

    2. Khâu so sánh:

    3. Khâu khuyếch đại xung:

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    MỞ ĐẦU

    Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại háo đất nước, có thể nói một trong những chỉ tiêu để đánh gia sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá trong mỗi quá trình sản xuất mà trước hết đó là năng suất sản xuất và chất lượng của từng sản phẩm làm ra. Sự phát triển rất nhanh chóng của máy tính điện tử, công nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết điều khiển tự động làm cơ sở cho sự phát triển và hỗ trợ tương xứng của lĩnh vực tự động hoá.

    Ở nước ta mặc dầu là một nước chậm phát triển, nhưng những năm gần đây cùng với đòi hỏi của sản suất cũng như hội nhập nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là tự động hoá các quá trình sản xuất đã có bước phát triển tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh tế trí thức. Do đó tự động hoá điều khiển các quá trình sản xuất đã đi sâu vào từng ngõ ngách, vào trong tất cả các quá trình tạo ra sản phẩm.

    Ngày nay hầu như tất cả các máy móc thiết bị trong công nghiệp cũng như trong đời sống đều phải sử dụng điện năng, có thể là dùng hoàn toàn nguồn năng lượng điện năng hoặc một phần năng lượng điện năng kết hợp với năng lượng khác. Trên thực tế có những lúc rất cần năng lượng điện mà ta không thể lấy năng lượng điện từ lưới điện được. Do đó ta phải lấy các nguồn điện dự trữ như ác qui.

    Như vậy để có thể sử dụng được các nguồn ác qui ta phải nạp điện cho ác qui. Bộ chỉnh lưu nạp ác qui tự động được sử dụng rộng rãi trong nhiều trường hợp cụ thể là rất quan trọng, nếu thiếu nó sẽ không có nguồn điện vận hành, dự trữ cho các máy móc thiết bị mà có thể không đáp ứng được chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Cho nên một trong những yêu cầu của môn học điện tử công suất là thiết kế được một bộ nạp ác qui tự động với các thông số đầu vào cho trước.

    Nội dung bản đồ án này là thiết kế một mạch chỉnh lưu.

    Qua thời gian thực hiện bản đồ án này cùng với sự giúp đỡ tận của thày giáo em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên lĩnh vực tương đối mới và khó đối với em nên chắc chắn bản báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót, em mong tiếp tục nhận được sự đóng góp của các thầy giáo để đồ án hoàn thiện hơn.

    Hà nội ngày 20 tháng 1 năm 2002
     
Đang tải...