Đồ Án Thiết kế một đoạn tuyến với số liệu khảo sát thực tế nằm trong dự án xây dựng tuyến đường A-B thuộc

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 6/4/17.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trên thế giới đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược.
    Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Theo chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ, việc nâng cấp, cải tạo và làm mới toàn bộ các tuyến đường trong mạng lưới giao thông toàn quốc là vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của xã hội.
    Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực tiễn, hàng năm bộ môn Công trình Giao thông công chính & Môi trường - Khoa Công Trình, trường Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trường nói chung và các thầy, các thầy cô trong bộ môn nói riêng.
    Là một sinh viên lớp Công trình GTCC K52 - Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình GTCC & MT, khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải, em được nhận đồ án tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế một đoạn tuyến với số liệu khảo sát thực tế nằm trong dự án xây dựng tuyến đường A-B thuộc địa phận làng Lân, xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
    Đồ án của em gồm ba phần:
    - Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở tuyến A-B thuộc làng Lân, xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
    - Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1km của đoạn tuyến A-B.
    - Phần thứ ba: Tổ chức thi công tuyến tổng thể tuyến A-B.
    Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế sản xuất nên đồ án này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN 4
    MỞ ĐẦU 5
    PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN A – B 6
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 7
    1.1. Khái quát về dự án 7
    1.2. Các căn cứ thiết kế 7
    1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực tuyến A-B 8
    1.4. Sự cần thiết phải đầu tư 9
    1.5. Phạm vi nghiên cứu 10
    CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN 11
    2.1. Đặc điểm địa hình 11
    2.2. Điều kiện địa chất và địa chất công trình 11
    2.3. Thủy văn 11
    2.4. Vật liệu xây dựng 11
    2.5. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 12
    2.6. Kết luận - Kiến nghị 14
    CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 15
    3.1. Quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật 15
    CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 16
    4.1. Phương án tuyến 16
    4.2. Thiết kế tuyến 16
    4.3. Thiết kế công trình thoát nước 21
    4.4. Thiết kế kết cấu áo đường theo 22TCN211-06 24
    CHƯƠNG 5: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN 31
    5.1. Tổng hợp kinh phí xây dựng mới tuyến đường A – B 31
    PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬTTUYẾN A – B 32
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 33
    1.1. Tên dự án 33
    1.2. Những căn cứ pháp lý 33
    1.3. Các quy trình, quy phạm 33
    CHƯƠNG 2: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 35
    2.1. Xác định cấp hạng và các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến. 35
    2.2 Xác định quy mô cấp hạng của tuyến đường: 37
    2.3. Xác định các đặc trưng mặt cắt ngang 37
    2.3. Xác định các chỉ tiêu kĩ thuật chủ yếu của tuyến 39
    CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ, TRẮC DỌC, TRẮC NGANG TUYẾN 41
    3.1. Thiết kế kỹ thuật đối với bình đồ tuyến 41
    3.2. Thiết kế kỹ thuật đối với mặt cắt dọc 41
    3.3. Thiết kế kỹ thuật đối với mặt cắt ngang 41
    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC 43
    4.1. Xác định chế độ thoát nước cho khu vực 43
    4.2. Hệ thống rãnh dọc (rãnh biên) thoát nước 43
    4.3. Giếng thu, giếng thăm 43
    4.4. Cống thoát nước dọc 43
    4.5. Tính toán thủy văn cống 44
    CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CÂY XANH CHIẾU SÁNG 48
    5.1. Thiết kế cây xanh 48
    5.2. Thiết kế chiếu sáng 48
    CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG 51
    7.1. Biển báo hiệu 51
    7.2. Vạch sơn kẻ đường 52
    7.3. Vỉa hè, bó vỉa 53
    CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
    8.1. Kết luận 54
    8.2. Kiến nghị 54
    PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B 55
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 56
    1.1 Giới thiệu chung 56
    1.2 Các khối lượng công tác chủ yếu 56
    CHƯƠNG II: CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 59
    2.1. Điều kiện địa chất, thủy văn 59
    2.2 Các điều kiện khai thác và cung cấp dịch vụ 59
    2.3. Các điều kiện cung cấp nhân lực, xe, máy, điện, nước và các thiết bị khác. 59
    2.4 Các xí nghiệp phụ, nơi bố trí ăn ở của công nhân, nơi đặt kho vật liệu, thời gian giải phóng mặt bằng. 61
    2.5. Các điều kiện liên quan đến chủ trương xây dựng tuyến đường 61
    CHƯƠNG III: LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 63
    3.1. Căn cứ thiết kế, tổ chức thi công 63
    3.2. Các biện pháp thi công 63
    3.3. Tính các thông số của dây chuyền 66
    3.4 Công tác chuẩn bị thi công 70
    3.5. Thi công nền đường 71
    3.6. Thi công cống ngang đường và rãnh thoát nước 71
    3.7. Thống kê nhân lực và máy móc thiết bị và các công tác xây dựng phục vụ thi công cống. 75
    3.8. Yêu cầu về vật liệu và các bước thi công: 75
    3.9. Thi công các lớp áo đường 77
    3.10 Thuyết minh thiết kế TCTC lớp BTN 81
    3.11. Bảng tính chi tiết khối lượng vật liệu, máy móc, nhân công. 83
    3.12. Công khác 90
    CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC CUNG CẤP VẬT TƯ 93
    4.1. Nhiệm vụ của công tác cung cấp vật tư 93
    4.2. yêu cầu đối với công tác cung cấp vật tư 93
    4.3. tính số lượng vật liệu dữ trữ : 93
    CHƯƠNG V: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG 95
    5.1. hệ thống kiểm tra chất lượng xây dựng công trình (KCS) 95
    5.2. phòng thí nghiệm và thiết bị thí nghiệm, kiểm tra 95
    5.3. tiêu chuẩn kiểm tra, nghiệm thu chất lượng công trình 95
    CHƯƠNG VI: CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 97
    6.1. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông 97
    6.2. kết luận 97
    PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 98
    PHỤ LỤC 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ CÔNG TRÌNH KHÁC 109
    PHỤ LỤC 3: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 117
     
    dain.281298 thích bài này.
Đang tải...