Đồ Án Thiết kế một đoạn tuyến P – Q nằm trong xã Cư Mốt, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 7/9/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỤC ĐÍCH,NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

    1. Mục đích
    Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch của đất nước.
    Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
    Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực tiễn, hàng năm bộ môn Đường Bộ khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trường nói chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
    2. Nội dung
    Là sinh viên lớp Cầu - Đường bộ B K50, Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, được sự đồng ý của Bộ môn Đường Bộ, khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải em được làm Đồ Án Tốt Nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế một đoạn tuyến P – Q nằm trong xã Cư Mốt, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk.
    Đồ án gồm ba phần:
    - Phần thứ nhất: Lập dự án đầu tư tuyến P-Q thuộc xã Cư Mốt, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk
    - Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật
    - Phần thứ ba: Tổ chức thi công chi tiết mặt đường
    Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế sản suất nên đồ án này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.

    MỤC LỤC


    PHẦN MỞ ĐẦU 11
    1. Mục đích 11
    2. Nội dung 11
    LỜI CẢM ƠN 12
    PHẦN 1:LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 13
    CHƯƠNG I - TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN 14
    I.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 14
    I.2. TÌNH HÌNH CHUNG ĐOẠN TUYẾN 14
    I.2.1. Địa hình địa mạo 14
    I.2.2. Dân cư, kinh tế, chính trị 14
    I.2.3. Điều kiện địa chất công trình 15
    I.2.4. Thuỷ văn 15
    I.2.5. Vật liệu xây dựng 15
    I.2.6. Giao thông địa phương 16
    I.2.7. Khí hậu khu vực 16
    I.2.7.1/ Nhiệt độ. 16
    I.2.7.2/ Độ ẩm. 16
    I.2.7.3/ Chế độ mưa. 16
    I.2.7.4/ Chế độ gió, bão. 16
    CHƯƠNG II-CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 19
    II.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG ĐƯỜNG 19
    II.1.1. Lưu lượng xe trong năm đầu thiêt kế 19
    II.1.2. Lưu lượng xe thiết kế 19
    II.2. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG THÔNG XE CỦA ĐƯỜNG 20
    II.2.1. Khả năng thông xe lý thuyết 20
    II.2.2. Khả năng thông xe thực tế 22
    II.3. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC TRÊN MẶT CẮT NGANG 22
    II.3.1. Quy định chung 22
    II.3.2. Số làn xe 22
    II.3.3. Chiều rộng 1 làn xe, mặt đường, nền đường 23
    II.4. XÁC ĐỊNH DỐC NGANG MẶT ĐƯỜNG,LỀ ĐƯỜNG 24
    II.4.1. Độ dốc ngang mặt đường, lề đường 24
    II.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ DỐC DỌC TỐI ĐA CỦA ĐƯỜNG Idmax 25
    II.5.1. Xác định độ dốc dọc tối đa theo đặc tính động lực của xe 25
    II.5.2Xác định độ dốc dọc tính theo lực bám. 26
    II.6. XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN XE CHẠY 27
    II.6.1. Tầm nhìn dừng xe trước chướng ngại vật cố định (S1) 27
    II.6.2. Tầm nhìn thấy xe ngược chiều (S2) 28
    II.6.3. Tầm nhìn thấy xe ngược chiều (S3) 29
    II.6.4. Tầm nhìn vượt xe (S4) 30
    II.6.5 Bảo đảm tầm nhìn trên bình đồ 31
    II.6.6. Đảm bảo tầm nhìn trên trắc dọc 31
    II.7. TRỊ SỐ BÁN KÍNH TỐI THIỂU TRÊN ĐƯỜNG CONG BẰNG VÀ ĐƯỜNG CONG ĐỨNG 32
    II.7.1.Trị số bán kính tối thiểu trên đường cong bằng 32
    II.7.2.Trị số bán kính tối thiểu trên đường cong đứng. 34
    II.8. XÁC ĐỊNH ĐỘ MỞ RỘNG MẶT ĐƯỜNG, CHIỀU DÀI ĐOẠN NỐI MỞ RỘNG,SIÊU CAO,CHUYỂN TIẾP 37
    II.8.1.Xác định độ mở rộng mặt đường 37
    II.8.2. Xác định siêu cao 37
    II.8.3. Đoạn nối siêu cao 38
    II.8.4. Xác định đường cong chuyển tiếp 38
    II.9. KẾT LUẬN TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU 40
    CHƯƠNG III - THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG 42
    A.THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 42
    III.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 42
    III.2. QUY ĐỊNH THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 42
    III.2.1. Phối hợp giữa các yếu tố trên bình đồ 42
    III.2.2. Phối hợp giữa các yếu tố mặt cắt dọc và bình đồ 44
    III.2.3. Phối hợp tuyến đường và cảnh quan 45
    III.3. SỬ DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ĐỂ THIẾT KẾ TUYẾN 45
    III.3.1. Yêu cầu khi vạch tuyến 45
    III.3.2. Các phương pháp đi tuyến có thể áp dụng 45
    III.3.3. Luận chứng phương án lựa chọn tuyến P-Q 46
    III.4. ĐỊNH ĐỈNH, CẮM CONG TRÊN BÌNH ĐỒ 46
    III.5. CHỌN TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 47
    B.THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN TRẮC DỌC 48
    III.1. NHỮNG YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ 48
    III.2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG 48
    III.3. BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG ĐỨNG TRÊN TRẮC DỌC 48
    CHƯƠNG IV - THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 51
    IV.1. ĐẤT LÀM NỀN ĐƯỜNG 51
    a. Đất cát 51
    b. Đất sét 51
    c. Đất bụi 51
    IV.2. MỘT SỐ LOẠI NỀN ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP THÔNG THƯỜNG 52
    a. Nền đắp 52
    b. Nền đào 53
    c. Nền nửa đào, nửa đắp 54
    IV.3. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 54
    CHƯƠNG V - THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 55
    V.1 -YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 55
    V.2- CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG 55
    V.3-TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG 56
    V.4-THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 57
    V.5- PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 59
    CHƯƠNG VI - THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC 66
    VI.1. THIẾT KẾ RÃNH DỌC 66
    VI 1.1. Nguyên tắc bố trí rãnh dọc 66
    VI.1.2 Trình tự thiết kế rãnh. 66
    VI.1.2.1. Xác định lưu lượng thiết kế 67
    VI.1.2.2. Chọn tiết diện rãnh 67
    VI.2. THIẾT KẾ CỐNG ĐỊNH HÌNH 68
    VI.2.1. Nguyên tắc thiết kế cống 68
    VI.2.2. Xác định lưu lượng tính toán của dòng chảy 69
    IV.2.4.Tính toán các biện pháp gia cố sau cống 72
    VI.3. THIẾT KẾ CỐNG CẤU TẠO 72
    VI.4. THIẾT KẾ CẦU 73
    CHƯƠNG VII - LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT 79
    VII.1. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG ĐƯỜNG 79
    1. Chiều dài tuyến & hệ số triển tuyến 79
    2. Chiều dài ảo và hệ số triển tuyến ảo 79
    3. Mức độ điều hoà của tuyến trên bình đồ. 80
    4. Mức độ thoải của tuyến trên trắc dọc 81
    CHƯƠNG VIII - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 82
    VIII.1. LỜI NÓI ĐẦU 82
    VIII.2. CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG HIỆN TẠI 82
    VIII.2.1. Khí hậu 82
    VIII.2.2. Tài nguyên và hệ sinh thái: 82
    VIII.2.3. Chất lượng cuộc sống con người: 82
    VIII.3. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 83
    VIII.3.1. Quy mô dự án 83
    VIII.3.2. Hoạt động của dự án 83
    VIII.3.3. Các biện pháp bảo vệ môi trường 84
    VIII.4. KẾT LUẬN 85
    CHƯƠNG IX - CÔNG TRÌNH AN TOÀN 86
    IX.1.BIỂN BÁO HIỆU 86
    IX.1.1. Biển báo nguy hiểm 86
    IX.1.2. Biển chỉ dẫn 86
    IX.1.3. Biển báo cấm 86
    IX.1.4. Biển phụ 87
    IX.2. CỌC TIÊU, CỘT CÂY SỐ, LAN CAN PHÒNG HỘ. 87
    IX.2.1. Cột cây số 87
    IX.2.2. Cọc tiêu 87
    IX.2.3. Lan can phòng hộ 88
    IX.3. VẠCH KẺ ĐƯỜNG 89
    IX.3.1. Vạch đường tim trên mặt đường để phân cách hai luồng xe ngược chiều. 89
    IX.3.2. Vạch đường mép ngoài làn xe 89
    CHƯƠNG X – LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CHO TUYẾN 91
    1. CĂN CỨ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 91
    2. KẾT QUẢ TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 91
    PHẦN II :THIẾT KẾ KỸ THUẬT KM1-KM2 93
    CHƯƠNG 1.TÌNH HÌNH CHUNG 94
    1.1.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 94
    1.2.TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 94
    1.3. TÌNH HÌNH CHUNG TUYẾN. 94
    1.3.1.Điều kiện tự nhiên đoạn Km1-Km2 94
    1.3.2.Đặc điểm thủy văn 94
    1.3.3.Đặc điểm địa chất của khu vực tuyến đi qua 95
    1.3.4.Tình hình vật liệu xây dựng 95
    1.4.NHỮNG YÊU CẦU THIẾT KẾ 95
    1.5.NHỮNG CĂN CỨ THIẾT KẾ 95
    CHƯƠNG 2.CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TUYẾN 97
    CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ -TRẮC DỌC- TRẮC NGANG 99
    3.1 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 99
    3.1.1.Nguyên tắc thiết kế 99
    3.1.2.Định đỉnh, cắm cong trên bình đồ tỷ lệ 1 :1000 99
    3.1.3.Bố trí đường cong tổng hợp 99
    3.1.4.Bố trí siêu cao 101
    3.3.5. Bố trí mở rộng 103
    3.1.6.Tính toán phạm vi đảm bảo tầm nhìn trong đường cong 103
    3.1.7. Thiết kế chi tiết đường cong P4 105
    3.2.THIẾT KẾ TRẮC DỌC 110
    3.2.1.Các điểm khống chế trên đoạn tuyến thiết kế 110
    3.2.2. Những yêu cầu khi thiết kế 110
    3.2.3.Thiết kế cong đứng trên trắc dọc 110
    3.3.THIẾT KẾ TRẮC NGANG 111
    CHƯƠNG 4.KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 112
    4.1.KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 112
    CHƯƠNG 5 . THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 113
    5.1.THIẾT KẾ CỐNG THOÁT NƯỚC 113
    5.1.1.Nguyên tắc thiết kế 113
    5.1.2.Thiết kế chi tiết cống tròn. 113
    PHẦN 3.TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG ĐOẠN TUYẾN P-Q 115
    CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG 117
    1.1. TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG 117
    1.1.1. Sự cần thiết đầu tư xây dựng tuyến đường 117
    1.1.2. Giới thiệu tình hình chung khu vực tuyến đường 117
    1.1.3. Giới thiệu năng lực đơn vị thi công. 117
    CHƯƠNG II : LUẬN CHỨNG CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 118
    2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG. 118
    2.1.1. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 118
    2.1.2 . Phương pháp thi công tuần tự (phương pháp rải mành mành) 120
    2.1.3 Phương pháp thi công phân đoạn (song song) 121
    2.1.4. Phương pháp thi công hỗn hợp 122
    2.2. QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG. 123
    2.3. TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA DÂY CHUYỀN 123
    2.3.1. Tính tốc độ dây chuyền 123
    2.3.2. Thời kỳ triển khai của dây chuyền (Tkt) 125
    2.3.3. Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền (Tht) 125
    2.3.4. Thời gian ổn định của dây chuyền (Tôđ) 125
    2.3.5. Hệ số hiệu quả của dây chuyền (Khq) 125
    2.3.6. Hệ số tổ chức sử dụng máy (Ktc) 125
    2.4. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ TCTC CHI TIẾT 125
    2.4.1. Phương án 1: Thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến (P - Q) 125
    2.4.2. Phương án 2: Hướng thi công chia làm 2 mũi 126
    2.4.3. Phương án 3: Một dây chuyền thi công từ giữa ra. 126
    2.5. THÀNH LẬP CÁC DÂY CHUYỀN CHUYÊN NGHIỆP 127
    CHƯƠNG III : KHỐI LƯỢNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 127
    3.1. KHỐI LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 128
    3.1.1 Diện tích xây dựng mặt đường. 128
    3.1.2. Khối lượng (vật liệu) của các lớp theo tính toán cho kết cấu mặt đường như trên. 129
    CHƯƠNG IV : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 131
    4.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, LU SƠ BỘ LÒNG ĐƯỜNG 131
    4.1.1. Nội dung công việc. 131
    4.1.2. Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong. 131
    4.1.3 Công tác lu lèn lòng đường. 131
    4.2. THI CÔNG LỚP CPĐD LOẠI II ( DẦY 30CM ) 134
    4.2.1. Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp dưới ). 135
    4.2.2. Thi công lớp CPĐD loại II ( lớp dưới ) dầy 15cm . 141
    4.2.3. Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp trên ) dầy 15cm 147
    4.2.4. Thi công lớp CPĐD loại II ( lớp trên ) dày 15 cm. 153
    4.2.5. Kiểm tra nghiệm thu. 162
    4.4. THI CÔNG LỀ ĐẤT CHO LỚP CPĐD LOẠI I . 162
    4.4.1 Trình tự thi công 162
    4.3. THI CÔNG LỚP CPĐD LOẠI I (H=18 cm, B= 8 m). 168
    4.3.1. Khối lượng hỗn hợp cấp phối đá dăm loại I . 169
    4.3.2. Vận chuyển hỗn hợp CPĐD loại I đến hiện trường. 169
    4.3.3.Rải CPĐD loại I. 170
    4.3.4. Lu lèn lớp CPĐD loại I. 170
    4.3.5. Tưới nhựa dính bám 0.8 kg/m2 để tạo dính bám lớp CPĐD loại I và BTN hạt trung công. 177
    4.3.6. Kiểm tra nghiệm thu. 177
    4.5. THI CÔNG LỚP BTN HẠT TRUNG RẢI NÓNG ( B = 8 m; h = 7cm ). 178
    4.5.1 Phối hợp các công việc để thi công. 178
    4.5.2.Tính tốc độ dây chuyền và thời gian giãn cách. 178
    4.5.3. Chuẩn bị lớp móng. 178
    4.5.4. Tính toán khối lượng vật liệu BTN hạt trung. 179
    4.5.5. Vận chuyển vật liệu 179
    4.5.6. Rải hỗn hợp BTN hạt trung 180
    4.5.7. Lu lèn lớp BTN hạt trung. 181
    4.6. THI CÔNG LỚP BÊ TÔNG NHỰA HẠT MỊN ( B = 8m; h = 6cm ) 187
    4.6.1. Tính toán khối lượng vật liệu BTN mịn. 187
    4.6.2.Vận chuyển vật liệu 187
    4.6.3. Rải vật liệu 189
    4.6.4. Lu lèn lớp BTN hạt mịn. 189
    4.7. THI CÔNG LỀ ĐẤT LỚP MẶT (H=13 cm) VÀ HOÀN THIỆN MẶT ĐƯỜNG 194
    4.7.1. Trình tự công việc. 194
    4.7.2. Khối lượng vật liệu thi công 195
    4.7.3. Vận chuyển vật liệu 195
    4.7.4. San vật liệu 196
    4.7.5. Đầm lèn lề đất. 196
    Bảng tóm tắt quy trình công nghệ thi công : 197
    197
    198
    TÀI LIỆU SỬ DỤNG 200
     
Đang tải...