Tài liệu thiết kế môn học điều khiển logic

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: thiết kế môn học điều khiển logic

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
    KHOA NĂNG LƯỢNG
    BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ XNCN
    [/TD]
    [TD]THIẾT KẾ MÔN HỌC
    ĐIỀU KHIỂN LOGIC
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ĐỒ ÁN MÔN HỌC

    Sinh viên : TRIệU TUYÊN HOàNG
    Líp : Tự động hoá 3 K43
    1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
    Thiết kế hệ thống điều khiển máy khoan có sơ đồ như h́nh vẽ bằng phương pháp ma trận trạng thái với mạch động lực dùng thiết bị khí nén và mạch điều khiển dùng thiết bị điện.
    2. NỘI DUNG
    - Thiết kế sơ đồ nguyên lư.
    - Tính chọn thiết bị điều khiển.
    - Thiết kế sơ đồ lắp ráp.
    3. THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ
    - 1 quyển thuyết minh.
    - 2 bản vẽ kỹ thuật khổ A[SUB]0[/SUB] cho sơ đồ nguyên lư và lắp ráp.

    CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

    MỤC LỤC
    [TABLE=width: 576]
    [TR]
    [TD]nhiệm vụ thiết kế
    [/TD]
    [TD]02
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]mục lục
    [/TD]
    [TD]03
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]04
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]05
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    Chương I: giới thiệu chung về công nghệ
    [/TD]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. sơ đồ công nghệ
    [/TD]
    [TD]06
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. nguyên lư hoạt động của sơ đồ công nghệ
    [/TD]
    [TD]06
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    Chương II: tổng hợp hàm điều khiển
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. tổng hợp hàm điều khiển bằng phương pháp hàm tác động
    [/TD]
    [TD]08
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 xác định các biến điều khiển
    [/TD]
    [TD]08
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 tổng hợp hàm điều khiển
    [/TD]
    [TD]09
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. sơ đồ nguyên lư điều khiển hệ thống
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 các phần tử
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 sơ đồ nguyên lư
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3 thuyết minh nguyên lư hoạt động của sơ đồ
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    Chương III: Tính chọn và thiết kế mạch lắp ráp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Chọn các thiết bị
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. chọn các phần tử logic
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. chọn công tắc
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Chọn Van phân phối
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Chọn thiết bị chấp hành
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. chọn nút Ên
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. SƠ Đồ LắP RáP
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Sơ đồ lắp ráp của mạch điều khiển hệ thống
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    MỞ ĐẦU
    Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, có thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá trong các quá tŕnh sản xuất mà trước hết đó là năng suất sản xuất và chất lượng sản phẩm làm ra. Sự phát triển rất nhanh chóng của máy tính điện tử , công nghệ thông tin và những thành tựu của lư thuyết Điều khiển tự động đă làm cở sở và hỗ trợ cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hoá.
    Ở nước ta mặc dầu là một nước chậm phát triển, nhưng những năm gần đây cùng với những đ̣i hỏi của sản xuất cũng như sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới th́ việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá tŕnh sản xuất đă có bước phát triển mới tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới h́nh thành một nền kinh tế tri thức.
    Ngày nay tự động hoá điều khiển các quá tŕnh sản xuất đă đi sâu vào từng ngơ nghách, vào trong tất cả các khâu của quá tŕnh tạo ra sản phẩm. Một trong nhữnh ứng dụng đó mà đồ án này thiết kế là điều khiển công nghệ khoan. Tự động hoá điều khiển công nghệ khoan là quá tŕnh tạo ra một lỗ thủng trên bề mặt vật thể có kích thước chiều sâu định trước. Trong công việc thiết kế, tự động hoá điều khiển được thể hiện qua hai quá tŕnh sau:
    - Tự động hoá điều khiển công việc đưa vật thể vào vị trí định trước (xác định vị trí lỗ khoan).
    - Tự động hoá đưa mũi khoan vào khoan vật thể sau đó quay về vị trí cũ đễ đảm bảo cho quy tŕnh tiếp theo.
    Chất lượng mũi khoan và năng suất làm việc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển. Quá tŕnh làm việc được thực hiện theo một trật tự logic, theo tŕnh tự thời gian xác định do đó để điều khiển được công nghệ ta phải tổng hợp được hàm điều khiển cho hệ thống. Có rất nhiều phương pháp để tổng hợp hàm điều khiển nhưng ở đây ta sử dụng phương pháp GRAPCET. So với các phương pháp khác th́ phương pháp hàm tác động có ưu điểm đơn giản và đảm bảo sự chính xác về tuần tự thực hiện quá tŕnh.
    Sinh viên .
    CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ
    Công nghệ : Khoan một lỗ hai giai đoạn
    Máy khoan được sử dụng rộng răi trong các nhà máy cơ khí. Bên cạnh các máy móc cơ khí khác như các máy tiện, máy doa, máy bào giường, bào xọc . dần dần được tự động hóa theo một dây chuyền ngày càng hiện đại. Các máy khoan cũng được tự động hoá theo dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và giảm sự nặng nhọc cho người công nhân.
    Trong đó công nghệ khoan một lỗ hai giai đoạn cũng được sử dụng trong các nhà máy cơ khí, nhà máy sửa chữa và chế tạo máy.

    Trong môi trường làm việc nặng nhọc công nghệ yêu cầu :
    - Khoan làm việc ổn định, chắc chắn.
    - Tần số làm việc lớn.

    CHƯƠNG II : THIẾT KẾ
    THEO PHƯƠNG PHÁP GRAPCET
    1. Grapcet - công cụ để mô tả mạch tŕnh tự trong công nghiệp
    Trong dây chuyền sản xuất công nghiệp, các thiết bị máy móc thường hoạt động theo một tŕnh tự lôgic chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn cho người và thiết bị. Cấu trúc làm việc tŕnh tự của dây chuyền đă đưa ra yêu cầu cho điều khiển là điều khiển sự hoạt động chặt chẽ thống nhất của dây chuyền đồng thời cũng gợi ư cho ta sự phân nhóm lôgic của automat tŕnh tự bởi các tập hợp con của máy móc và các thuật toán. Ta có sơ đồ khối :
    [​IMG]

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Qu¸ tr×nh

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]







    Quá tŕnh công nghệ có thể bao gồm :
    - Hoàn toàn tự động
    - Bán tự động
    - Hoàn toàn bằng tay

    Khi thiết kế hệ thống phải tính toán đến các phương thức làm việc khác nhau để đảm bảo an toàn và xử lí kịp thời các hư hỏng trong hệ thống. Phải luôn có phương án can thiệp trực tiếp của người vân hành đến việc dừng máy khẩn cấp . Grapcep là công cụ rất hữu Ưch để thiết kế và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của công nghệ tự động hoá các quá tŕnh công nghệ kể trên.





    [​IMG]2.Phương pháp Grapcet
     
Đang tải...