Luận Văn Thiết kế mở vỉa và khai thác xuống sâu mỏ than Mông Dương từ mức +9,8 đến mức -200 đảm bảo sản lượng

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I

    ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ

    I.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
    I.1.1. Địa lý của vùng mỏ
    Mỏ than Mông Dương thuộc địa phận thị xã Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh. Cách Trung Tâm thị xã khoảng 10Km về hướng Bắc.
    Khu Trung tâm:
    Phía Bắc giáp với sông Mông Dương.
    Phía Nam giáp khu Bãi thải Bắc Cọc Sáu, khu Quảng Lợi.
    Phía Tây và Tây Nam giáp các mỏ than Cao Sơn, Khe Chàm.
    Phía Đông giáp khu Đông Bắc Mông Dương.
    Diện tích khu Trung tâm Mông Dương: 6 Km2.
    Khu Trung tâm Mông Dương nằm trong giới hạn tọa độ:
    X = 28500 30.500
    Y = 428.500 433.000
    Theo hệ toạ độ, độ cao Nhà nước năm 1972.



    CHƯƠNG II MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ

    CHƯƠNG III KHAI THÁC
    CHƯƠNG IV THÔNG GIÓ MỎ

    CHƯƠNG V VẬN TẢI MỎ

    CHƯƠNG VI THOÁT NƯỚC

    CHƯƠNG VII CUNG CẤP ĐIỆN

    CHƯƠNG VIII MẶT BẰNG VÀ LỊCH TRÌNH THI CÔNG
    CHƯƠNG IX AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    Kết luận chung

    Sau hơn 3 tháng tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế đồ án tốt nghiệp với đề tài. “Thiết kế mở vỉa và khai thác xuống sâu mỏ than Mông Dương từ mức +9,8 đến mức -200 đảm bảo sản lượng 1,2 triệu tấn than/năm” với chuyên đề “Lựa chọn phương án mở vỉa hợp lý cho trung tâm mỏ than Mông Dương”. Qua bản đồ án này đã tạo cho bản thân em:
    - Khả năng hệ thống kiến thức một cách khoa học
    - Rèn luyện kỹ năng vẽ kỹ thuật, đọc bản vẽ
    - Rèn luyện kỹ năng xử lý, đưa ra hướng giải quyết các tình huống gặp phải trong quá trình thiết kế.
    - Tìm hiểu và nắm vững thêm được nhiều công nghệ, kỹ thuật khai thác của Công ty CP than Mông Dương.
    Đến nay bản đồ án đã hoàn thành, mặc dù đã hết sức cố gắng, song cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, tôi rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án này được hoàn chỉnh hơn.
    Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong nhà trường cũng như các thầy cô giáo trong bộ môn khai thác hầm lò, và đặc biệt là thầy PGS.TS.Đỗ Mạnh Phong đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản đồ án.


    Hà nội, ngày tháng 04 năm 2010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...