Luận Văn Thiết kế mô phỏng báo hiệu số 7 trong mạng GSM

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 11/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên thông tin cùng với sự phát triển vũ bão của xã hội định hướng thông tin , các dịch vụ thông tin thoại , thông tin số liệu truyền dẫn hình ảnh , thông tin di động v.v ngày càng trở nên đa dạng và phong phú .
    Sự phát triển của Công nghệ thông tin bao gồm cả truyền dẫn , cáp quang kỹ thuật số , kỹ thuật thông tin mật độ lớn , kỹ thuật bán dẫn đã được phát triển . Sự phát triển của kỹ thuật thông tin là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển và góp phần nâng cao đời sống của con người cùng với những thành tựu của các ngành điện tử tin học
    Cho đến ngày nay công nghiệp viễn thông trên thế giới đã có những bước tiến nhảy vọt kỳ diệu đã đưa nhân loại sang một kỷ nguyên mới đó là kỷ nguyên thông tin và ở Việt Nam trong những năm gần đây chúng ta cũng thấy điều đó rất rõ ràng .
    Tuy chỉ là một nước đang phát triển nhưng lĩnh vực thông tin được chính phủ và các ngành rất quan tâm và chú trọng để hoà nhập với mạng thông tin toàn cầu . Kỹ thuật cơ bản cần thiết kế để xây dựng các mạng thông tin có tính năng hoạt động tốt là kỹ thuật số , bán dẫn mật độ cao và kỹ thuật xử lý tín hiệu số .
    Với khoảng thời gian tìm hiểu có hạn , vì vậy em chỉ tìm hiểu sơ bộ quá trình chuyển mạch trong tổng đài . Nó là một phần trong quá trình phát triển mạng thông tin để làm nền tảng cho việc làm đồ án tốt nghiệp . Vì vậy còn nhiều điều thiếu sót mong thầy cô chỉ bảo thêm.
    Trong đồ án tốt nghiệp này em giới thiệu các phần cơ bản của hệ thống thông tin di động và em đi sâu nghiên cứu Thiết kế mô phỏng báo hiệu số 7 trong mạng GSM . bản báo cáo gồm 2 phần :
    Phần I: Tổng quan về thông tin di động
    Phần II: Hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng GSM
    Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Đặng khánh Hoà đã giúp đỡ hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình hoàn thành đồ án.
    Với thời gian có hạn, nên trong đồ án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng của các bạn sinh viên.
    Em xin chân thành cám ơn. /.




    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG 2
    CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẾ BÀO 2
    1. Sự phát triển của các dịch vụ tế bào (Tổ ong- Cellular) 2
    2. Cấu trúc cơ bản của mạng tế bào 3
    CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP TRUY NHẬP KÊNH TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG 6
    1. kỹ thuật ghép kênh (Multiplexing) 6
    2. FDMA 6
    3. TDMA 7
    4. CDMA 8
    5. So sánh các công nghệ FDMA, TDMA với CDMA ứng dụng trong thông tin di động tế bào: 11
    CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AMPS 15
    1. Giới thiệu chung 15
    2. So sánh một số các thông số giữa các hệ thống analog 16
    `CHƯƠNG IV : CẤU TRÚC MẠNG GSM 17
    1. Cấu trúc mạng GSM 17
    2. Hệ thống GSM 18
    2.1. Hệ thống con chuyển mạch (SS) 18
    2.2. Trạm di động(MS) 20
    2.3. Hệ thống con BSS 20
    2.4. Hệ thống khai thác và hỗ trợ (OSS) 21
    3. Cấu trúc địa lý của mạng 22
    4. Mô hình tham chiếu OSI 23
    5. Các đặc trưng của GSM 25
    CHƯƠNG V : MẠNG VMS - MOBIFONE 29
    1. khái quát chung 29
    2. Chương trình phát triển dịch vụ hệ thống thông tin di động 30
    3. Các dịch vụ giá trị gia tăng hiện đang được cung cấp cho thuê bao MobiFone và Mobicard 30
    4. Cấu trúc cell và tần số 33
    PHẦN II. HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG GSM 35
    CHƯƠNG I: HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG DI ĐỘNG 35
    1.1.Tổng quan: 35
    1.2. Các thành phần của người sử dụng trong mạng GSM 35
    1.3. Phần ứng dụng di động MAP (Mobile Aplication Part). 36
    1.4. Báo hiệu giữa MSC và BSS (BSSAP). 38
    1.5. Báo hiệu giữa BSC và BTS ( LAPD ): 46
    1.6. Báo hiệu giữa BTS và MS (LAPDm). 49
    1.7. Báo hiệu trong GSM 52
    . CHƯƠNG II: CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ KẾ HOẠCH THIẾT KẾ MẠNG 53
    2.1. Các mục tiêu cần đạt: 53
    2.2. Các thành phần của mạng báo hiệu 54
    2.3. Cấu trúc của mạng 54
    2.4. STP tổ hợp và STP không tổ hợp 56
    2.5. Độ tin cậy của mạng 57
    2.6. Các công thức Erlang và đồ thị chuẩn sử dụng 59
    CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG. 70
    3.1. Thiết kế các nút chuyển mạch 70
    3.2. Thiết kế mạng truyền dẫn số 72
    3.3 . Vấn đề đồng bộ mạng 75
    KẾT LUẬN 82
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...