Tiểu Luận Thiết kế mô phỏng anten Yagi tần số UHF bằng Feko - tiểu luận môn phân tích thiết kế anten bằng phươ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế mô phỏng anten Yagi tần số UHF bằng Feko - tiểu luận môn phân tích thiết kế anten bằng phương pháp số

    LỜI MỞ ĐẦU

    Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu trao đổi thông tin, giải trí của con người ngày càng cao và thật sự cần thiết. Bằng cách sử dụng các hệ thống phát, thu vô tuyến đã phần nào đáp ứng được nhu cầu cập nhật thông tin của con người ở các khoảng cách xa một cách nhanh chóng và chính xác. Bất cứ một hệ thống vô tuyến nào cũng phải sử dụng anten để phát hoặc thu tín hiệu. Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta dễ dàng bắt gặp rất nhiều các hệ thống anten như: hệ thống anten dùng cho truyền hình mặt đất, vệ tinh, các BTS dùng cho các mạng điện thoại di dộng. Hay những vật dụng cầm tay như bộ đàm, điện thoại di động, radio cũng đều sử dụng anten.
    Qua việc nghiên cứu về lý thuyết và kỹ thuật anten sẽ giúp ta nắm được các cơ sở lý thuyết anten, nguyên lý làm việc và cơ sở tính toán, phương pháp đo các tham số cơ bản của các loại anten thường dùng. Đó là lý do người thực hiện chọn đề tài “ Thiết kế và thi công anten Yagi”.
    Mục đích của đề tài là tìm hiểu về lý thuyết anten, phương pháp tính và thiết kế anten Yagi bằng công cụ thiết kế FEKO và so sánh kết quả tính toán với bài báo khoa học. Như thế, giới hạn của đề tài chỉ trong phạm vi nghiên cứu anten Yagi và các phần lý thuyết có liên quan. Tuy nhiên đây là cơ sở rất quan trọng để có thể tiếp tục nghiên cứu và phát triển kỹ thuật anten


    Nội Dung
    1. LÝ THUYÊT ANTEN 3
    1.1. Giới thiệu về anten. 3
    1.2. Yêu cầu cơ bản của anten. 3
    2. ANTEN YAGI. 4
    2.1. Cấu trúc của anten Yagi 4
    2.2. Phương pháp tính các đặc trưng tham số của anten. 7
    2.3. Vấn đề tiếp điện và phối hợp trở kháng. 10
    2.3.1. Tiếp điện cho chấn tử bằng dây song hành. 10
    2.3.2. Tiếp điện cho chấn tử đối xứng bằng cáp đồng trục. 12
    3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 16
    4. KẾT LUẬN. 23
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...