Tài liệu Thiết kế máy tự động đột dập vành xe máy điều khiển bằng PLC

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thiết kế máy tự động đột dập vành xe máy điều khiển bằng PLC

    Lời nói đầu
    Trong thời gian gần đây, nền kinh tế của đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển rất mạnh mẽ . Vấn đề hội nhập của nước ta đang được dư luận cả trong nước cũng nh­ trên thế giới đặc biệt quan tâm .Việt Nam đang nỗ lực cố gắng để được gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Để đạt được điều đó đ̣i hỏi Việt Nam phải tận dụng đựơc tối đa các nguồn lực hiện có cũngnh­ các cơ hội của việc mở cửa để có thể cạnh tranh với các cường quốc trên thế giới. Chính v́ vậy tất cả các nghành của nước ta không những phải tiếp tục phát huy những điểm mạnh của ḿnh mà c̣n phải luôn luôn cập nhật, tiếp thu những công nghệ mới, hiện đại. Nghành Cơ Khí của chúng ta không phải là một ngoại lệ.
    Phát triển công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư trang bị hiện đại .Hiện nay trong các nghành kinh tế nói chung và nghành cơ khí nói riêng đ̣i hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản sâu và rộng ,đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề thường gặp trong sản suất .
    Công nghệ phát triển, việc chỉ sử dụng các máy công cụ truyền thống để gia công các chi tiết Cơ khí đă không đáp ứng đựơc nhu cầu của sản xuất. Việc kết hợp giữa công nghệ cổ điển với công nghệ hiện đại sẽ tạo ra được khối lượng hành hoá và năng suất tăng lên rất nhiều lần so với chỉ sử dụng công nghệ cổ điển .Do đó đ̣i hỏi chúng ta phải nghiên cứu, ứng dụng những công nghệ tiên tiến hơn. Một trong số những công nghệ đó là các sản phẩm cơ điện tử. Có thể ví dụ một số sản phẩm cơ điện tử nh­­: máy điều khiển số CNC, các loại máy dập tự động, máy hàn tự động, các loại Robot công nghiệp ,các hệ thống sản suất linh hoạt FMS, hệ thống CIM (Computer integrated Manufacturing System)
    Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp này bọn em nghiên cứu ,t́m hiểu ,ứng dụng bộ điều khiển khả lập tŕnh PLC vào sản suất tự động chi tiết vành xe máy . Đó là máy tự động đột dập vành xe máy điều khiển bằng PLC.
    Trong thời gian làm đồ án chúng em có tham khảo thực tế về máy đột dập vành xe máy tại nhà máy GOSHI THĂNG LONG AUTOPART, cùng với sự chỉ bảo nhiệt t́nh của thầy giáo Nguyễn Huy Ninh đến nay chóng em đă hoàn thành đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy. Trong quá tŕnh thiết kế và tính toán, chắc c̣n có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm chóng em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn và sự đóng góp ư kiến của các bạn để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.
    Chóng em xin chân thành cảm ơn!



















    THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
    CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

    ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG ĐỘT LỖ VÀNH XE MÁY ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC.
    Nội dung:
    Phần I: Tổng quan về máy đột dập vành xe máy , thiết lập các bản vẽ lắp của máy
    Phần II:Điều khiển :ứng dụng hệ thống điều khiển điện tử (bao gồm các phần tử trong điều khiển nh­ cảm biến , bộ điều khiển khả lập tŕnh PLC ) để điều khiển quá tŕnh làm việc của máy.
    Phần III: Hệ thống thủy lực trong máy.
    Phần IV: Thiết kế qui tŕnh chế tạo một số chi tiết trong máy.
















    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐỘT DẬP VÀNH XE MÁY
    1. Phân tích chức năng làm việc, yêu cầu kỹ thuật và kết cấu của chi tiết
    Chi tiết vành là một chi tiết quan trọng trong xe gắn máy. Đây là bộ phận chịu tác động của nhiều lực như trọng lực của xe, trọng lực của người trên xe, mômem xoắn do động cơ gây ra, các phản lực và các lực ma sát (như h́nh 1.1).Chính v́ vậy chi tiết vành cần được chế tạo với độ cứng vững cao, độ đồng tâm cao. Để chi tiết vành không bị biến dạng cong vênh , hóp , luôn đạt độ đồng tâm và độ cứng vững khi sử dụng và chế tạo ta cần phải thiết kế sao cho phù hợp với điều kiện làm việc của máy ,ở đây phương án thiết kế là các lỗ lắp nan hoa chính xác và có độ xiên so với tâm vành( trên thực tế thường là 6o so với phương ngang và 15,5o so với phương dọc là tốt nhất ) (như h́nh 1.2)
    [​IMG]

    [​IMG]

    2. Quy tŕnh công nghệ chế tạo vành xe máy
    · NC1: cắt phôi thành dạng tấm
    · NC2: dập định h́nh
    · NC3: uốn phôi thành dạng tṛn
    · NC4: hàn nối thành ṿng tṛn
    · NC5: mài ba via
    · NC6: nắn sơ bộ
    · NC7: mài bóng
    · NC8: đột lỗ chân van và đột các lỗ lắp nan hoa
    · NC9: nắn tinh và mài bóng
    · NC10: kiểm tra và sửa
    · NC11: mạ
    v Nhận xét : Chi tiết vành thường được chế tạo với một số lượng lớn, hàng khối hoặc hàng loạt lớn do đây là chi tiết có tính chất lắp lẫn cao, trong quy tŕnh công nghệ trên th́ nguyên công 8 là rất quan trọng nên để đạt được hiệu suất và năng suất cao trong thực tế người ta sử dụng một máy chuyên dùng để gia công nguyên công này.
    3. Phân tích tổng quan về máy thiết kế
    Đây là một máy đột cơ điện tử , được kết hợp từ hai phần chính là phần Cơ Khí ,và phần Điện tử . Phần Cơ Khí bao gồm hệ thống Cơ Khí , hệ thống thủy lực và hệ thống khí nén, phần này tạo nên các chuyển động , vận tốc, gia tốc và lực cần thiết để có thể gia công được chi tiết. Phần điện tử có nhiệm vụ nhận biết, thông báo, điều khiển và điều chỉnh các qúa tŕnh trên của phần Cơ Khí. Máy thiết kế cần phải được điều khiển tự động, đạt được độ chính xác, năng suất và hiệu suất cao.
    Dưới đây là sơ đồ tổng quan về hệ thống máy (h́nh 1.3) :
     
Đang tải...