Đồ Án Thiết kế máy tiện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Bống Hà, 18/12/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Tính toán thiết kế hộp tốc độ máy tiện
    1. Tính thông số còn lại:

    Theo đề bài ta cần tính toàn hộp tốc độ với các thông số đã biết là:
    n TC = 12,5  2000 vòng/phút; Z = 23.
    Do dãy tốc độ tuân theo quy luật cấp số nhân với công bội  nên ta có:

    Ta chọn  = 1,26 theo tiêu chuẩn.
    2. Tính dãy tốc độ theo lý thuyết:

    TT
    tính
    (vg/phút)
    TT
    tính
    (vg/phút)

    3. Phân tích chọn phương án không gian ( PAKG )
    Do Z TC = 23 là số nguyên tố không thể phân cấp được nên ta sử dụng =24.
    Sau khi tính toán ta sẽ chọn 23 tốc độ nằm trong giới hạn Z = 12,5  2000 vg/phút.
    Với =24 ta có các phương án không gian sau:
    =24 = 24 x 1 = 12 x 2 = 6 x 4 = 6 x 2 x 2 = 2 x 3 x 2 x 2
    Do tỉ số truyền phải thỏa mãn 14  i  2 nên ta có số nhóm truyền tối thiểu là
    i mingh = 14x = n TC minn đc   x = 3,43
     Chọn x = 4. Vậy với số nhóm truyền tối thiểu bằng 4 ta tạchỉ chọn một trong các phương án không gian sau :
    = 2 x 3 x 2 x 2 = 3 x 2 x2 x2 = 2 x 2 x 3 x 2 = 2 x2 x 2 x3
    4. Lập bảng chọn vị trí các nhóm truyền của phương án không gian:
    Dựa trên các yếu tố so sánh sau để chọn phương án bố trí nhóm truyền của phương án không gian:
    - Tổng số bánh răng của hộp tốc độ, tính theo công thức.
    S z = 2.( P 1 + P 2 + .+ P j )
    Với P j là số tỷ số truyền trong một nhóm truyền.
    - Tổng số trục của phương án không gian theo công thức.
    S tr = i + 1 ; với i - là số nhòm truyền động.
    - Chiều dài sơ bộ của hộp tốc độ.
    + Gọi b là chiều rộng bánh răng.
    + Gọi f là khoảng hở giữa hai bánh răng và khoảng hở giữa thành hộp với các bánh răng gần nhất.
    - Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất ở trục cuối cùng.
    - Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...