Đồ Án Thiết kế máy phay đứng vạn năng cỡ trung

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU​ ​ Đảng và nhà nước ta đã nhấn mạnh: Muốn đưa đất nước ta phát triển cần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hiện đại hoá tức là có nền công nghiệp phát triển. Để có được như thế cần phải phát triển ngành cơ khí vững mạnh. Sản phẩm của ngành cơ khí rất đa dạng: cung cấp máy móc thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp khác, chế tạo ra rất nhiều sản phẩm phụ vụ trực tiếp đáp ứng nhu cầu con người; cải thiện điều kiện lao động của con người.
    Ngành chế tạo máy là một trong những ngành công nghiệp chủ yếu sản xuất ra những công cụ lao động quan trọng, là cơ sở vật chất của tiến bộ kỹ thuật. Một trong những yêu cầu và nhiệm vụ quan trọng của ngành là sản xuất máy công cụ.
    Trong các phân xưởng hay các nhà máy cơ khí, thì máy phay là một trong những máy cắt chiếm phần lớn trong tổng số máy cắt trong đó, thường từ 20 đến 30%. Ưu điểm của máy phay là gia công được nhiều bề mặt có hình dạng bất kỳ, những bề mặt định hình, cùng với việc dễ dàng nâng cao năng suất máy, mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ có thể tham gia vào quá trình tự động hoá và cơ khí hoá của các chuyển động phụ.
    Ðồ án tốt nghiệp là đồ án quan trọng nhất đối với sinh viên, với đồ án này sinh viên sẽ đi sâu vào thiết kế một bộ phận máy hay một máy hoàn chỉnh. Nên nó đòi hỏi phải vận dụng tất cả các kiến thức đã học về thiết kế máy cùng với các tài liệu về yêu cầu thiết kế, ngoài ra đây cũng là dịp giúp sinh viên nâng cao sự hiểu biết và tập làm quen dần với khả năng thiết kế và khả năng ứng dụng thực tế.
    Tuy nhiên, với thời gian ngắn ngủi và với lần đầu tiên đi vào thiết kế nên thiết kế cũng sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến nhằm giúp tôi học hỏi thêm.
    Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy Trần Minh Chính cùng các thầy cô trong khoa đã giúp tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.


    Đà Nẵng, ngày 1 tháng 6 năm 2008
    Sinh viên thæûc hiãûn:Hoàng Đình Ninh
    MỤC LỤC

    Trang
    PHẦN I: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY 1
    I. Các vấn đề chung của máy phay 1
    1. Giới thiệu chung về công nghệ phay 1
    2. Các phương pháp công nghệ phay 1
    2.1. Phay mặt phẳng 1
    2.2. Phay rãnh then và then hoa 3
    2.3. Phay ren 3
    2.4. Phay các bề mặt định hình 3
    II. Xác định các thông số kỹ thuật của máy phay cần thiết kế 5
    1. Đặc tính kỹ thuật của máy 5
    2. Sơ đồ kết cấu động học của máy phay 6
    3. Các xích truyền động của máy 8
    3.1. Giới thiệu vế truyền động trong máy 8
    3.1. Xích tốc độ 8
    3.2. Xích chạy dao 13
    PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY 16
    1. Thiết kế hộp tốc độ 16
    1.1. Công dụng và yêu cầu 16
    1.2. Tổng hợp truyền động chính 17
    1.3. Thiết kế động học và xác định tỷ số truyền 17
    1.4. Xác định số răng của các bánh răng 24
    1.5. Kiểm tra sai số vòng quay 27
    1.6. Sơ đồ động hộp tốc độ 31
    2. Hộp chạy dao 31
    2.1. Đặc điểm và yêu cầu 31
    2.2. Tổng hợp chuyển động chạy dao 32
    2.3. Thiết kế động học và xác định tỷ số truyền 32
    .4. Xác định số răng của các bánh răng 34
    2.5. Sơ đồ động hộp chạy dao 38
    PHẦN III: THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 34
    1. Xác định sơ bộ công suất động cơ điện 39
    1.1. Công suất động cơ hộp tốc độ 39
    1.2. Công suất hộp chạy dao 43
    2. Tính toán một số bộ truyền động 46
    2.1. Tính toán hộp tốc độ 46
    2.1.1. Tính toán ly hợp chốt an toàn dẫn động từ động cơ chính đến trục I
    của hộp tốc độ 46
    2.1.2. Thiết kế trục chinh và ổ trong hộp tốc độ 48
    2.1.3. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ trong hộp tốc độ 56 2.1.4. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ trong hộp tốc độ 58
    2.1.5. Tính trục III trong hộp tốc độ 61
    2.2. Tính toán hộp chạy dao 65
    2.2.1. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ trong hộp chạy dao 65
    2.2.2. Tính toán thiết kế trục IV 69
    2.2.3. Tính toán ly hợp ma sát nhiều đĩa 74
    2.2.4. Tính vít me đai ốc chạy dao dọc 75
    2.2.5. Tính toán ly hợp bi lò xo an toàn 79
    2.2.6. Thiết kế hệ thống điều kiển máy 81
    2.2.6.1. Hệ thống điều khiển hộp tốc đô dùng đĩa lỗ 81
    2.2.6.1. Hệ thống điều khiển hộp chay dao 87
    PHẦN VI : GIA CÔNG BÁNH RĂNG 93
    1. Các phương pháp gia công trên máy phay vạn năng 93
    2. Sơ đồ động học của đầu phân độ vạn năng có đĩa chia độ 94
    2.1 Cấu tạo chung 94
    2.2 Sơ đồ động chung của đầu phân độ vạn năng 94
    3. Các phương pháp phân độ 95
    3.1 Phương pháp phân độ trực tiếp 95
    3.2 Phương pháp phân độ có đĩa chia độ 95
    3.3 Phương pháp phân độ vi sai 97
    3.4 Phương pháp phân độ phay rãnh xoắn 99


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...