Đồ Án thiết kế máy nghiền con lăn CM-21B

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án môn học MSXVL&CKXD GVHD : TS. Nguyễn Hồng Ngân


    23
    SVTH : Nguyễn Văn Hoàng, Lớp MX03
    MỤC LỤC

    THIẾT KẾ MÔN HỌC MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG
    Mục Trang
    PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG 1
    I. KHÁI NIỆM CHUNG 1
    1. Lĩnh vực sử dụng 1
    2. Phân loại 1
    II. KẾT CẤU CỦA MÁY NGHIỀN CON LĂN 2
    1. Máy nghiền ướt 2
    2. Máy nghiền khô 3
    3. Máy nghiền khô với chậu quay dỡ liệu bằng ly tâm 4
    PHẦN II. TÍNH TOÁN MÁY NGHIỀN CON LĂN 7
    I. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY NGHIỀN CON LĂN CM-21 7
    1. Kích thước con lăn 7
    2. Khoảng cách từ tâm trục đến điểm giữa các con lăn 7
    3. Khối lượng các con lăn 7
    4. Các kích thước bao 7
    II. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY 8
    III. XÁC ĐỊNH GÓC ÔM 8
    IV. XÁC ĐỊNH TỶ SỐ ĐƯỜNG KÍNH GIỮA HẠT VẠT LIỆU VÀ CON LĂN 10
    V. VẬN TỐC QUAY TRỤC CHÍNH 11
    VI. XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT NGHIỀN 11
    VII. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT NGHIỀN 13
    1. Công suất đẩy chậu chuyển động 13
    2. Công suất khắc phục sự trượt của các con lăn 13
    3. Công suất tiêu hao do ma sát với thanh cào 15
    VIII. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ 15
    IX. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN CỦA HỆ DẪN ĐỘNG 16
    X. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 17
    1. Tính lực cản ma sát lăn của con lăn 17
    2. Tính toán thiết kế trục chính 18
    3. Tính toán thiết kế trục con lăn 20
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
    MỤC LỤC 22






    PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

    I/ KHÁI NIỆN CHUNG:
    1) Lĩnh vực sử dụng :
    Trong sản xuất vật liệu xây dựng, máy nghiền con lăn được sử dụng để nghiền thô các loại vật liệu (kích thước sản phẩm d = 38mm), và nghiền nhỏ (kích thước sản phẩm d = 0,20,5 mm).
    Các loại vật liệu nghiền:
    Đất sét.
    Thạch anh (SiO2).
    Sa mot. (vật liệu chịu lửa).
    Đá vôi, cát
    Về phương diện nghiền, máy nghiền con lăn kém hiệu quả so với các loại máy nghiền khác (ví dụ như máy nghiền trục) do tiêu hao năng lượng nhiều, cấu tạo cồng kềnh và phức tạp, chi phí lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa lớn. Bởi vậy, nó chỉ được sử dụng khi công nghệ sản xuất yêu cầu vừa nghiền, vừa trộn, vừa làm dẻo vật liệu (ví dụ khi nghiền trộn đất sét trong sản xuất gốm sứ xây dựng).

    2) Phân loại :
    Các máy nghiền con lăn được phân ra theo kết cấu, đặc điểm công nghệ và khả năng tác dụng.
    a) Theo kết cấu:
    Gồm có các loại máy sau:
    +) Máy có chậu đứng yên còn con lăn quay xung quanh trục thẳng đứng.
    +) Máy có chậu quay và con lăn đứng yên đối với trục thẳng đứng nhưng lại quay quanh chính nó nhờ lực ma sát giữa chậu và con lăn.
    +) Máy có trạm dẫn động đặt trên hay đặt dưới, con lăn có thể làm từ kim loại hay bằng đá
    +) Máy có thêm lực ép bổ sung bởi lò xo, nhíp hoặc không.
    b) Theo đặc điểm công nghệ:
    +) Máy nghiền ướt dùng nghiền vật liệu có độ ẩm lớn hơn 15% - 16%. Ở máy nghiền ướt chậu nghiền là cố định và hệ dẫn động đặt dưới chậu nghiền.
    +) Máy nghiền khô hoặc bán khô dùng nghiền vật liệu có độ ẩm không vượt quá 10% -11%.


    +) Máy nghiền –trộn, dùng để vừa nghiền vừa trộn vật liệu có độ ẩm không vượt quá 10% - 12%.
    c) Theo khả năng tác dụng:
    +) Máy làm việc liên tục: vật liệu nạp và lấy ra liên tục.
    +) Máy làm việc theo chu kì: vật liệu được nạp vào máy và nghiền khoảng 515 phút, sau đó lấy vật liệu ra, kết thúc một chu kỳ làm việc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...